Chƣơng trình chi tiết

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng kỹ năng nghề điện công nghiệp cho giáo viên khoa điện (Trang 56 - 117)

I. MỤC TIÊU:

2.Chƣơng trình chi tiết

MÔ ĐUN 01: ĐO LƢỜNG ĐIỆN

Thời gian: 32 giờ (Thời gian học: 31 giờ, kiểm tra: 01 giờ)

I. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng: - Kết hợp đƣợc kiến thức lý thuyết vào thực tiễn

- Sử dụng thành thạo dụng cụ, thiết bị đo lƣờng đo các đại lƣợng điện - Chính xác trong thao tác đo, đọc kết quả các đại lƣợng đo

II. NỘI DUNG MÔ ĐUN

1. Chƣơng trình tổng quát

TT Tên bài

Thời gian đào tạo (giờ) Tổng số Trong đó Thời gian Kiểm tra 1

Lắp mạch đo sử dụng các dụng cụ đo điện áp, dòng điện, điện cảm, điện trở, điện dung, tần số, công suất, điện năng

12 12

2 Đọc các kết quả đo 4 4

3 Sử dụng Vom, MΩ, TeraΩ, ampe kìm, OSC,

máy biến áp đo lƣờng 16 15 1

Cộng 32 31 1

2. Chƣơng trình chi tiết

Bài 1: Lắp mạch đo sử dụng các dụng cụ đo điện áp, dòng điện, điện cảm, điện trở, điện dung, tần số, công suất, điện năng

Thời gian: 12 giờ (Thời gian học: 12 giờ)

1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng: - Phân tích đƣợc mạch đo

- Lắp đƣợc các mạch đo sử dụng các dụng cụ đo điện áp, dòng điện, điện cảm, điện trở, điện dung, tần số, công suất, điện năng theo đúng yêu cầu kỹ thuật

2. Nội dung của mô đun:

2.1. Lắp mạch sử dụng dụng cụ đo điện áp 2.2. Lắp mạch sử dụng dụng cụ đo dòng điện 2.3. Lắp mạch sử dụng dụng cụ đo điện cảm 2.4. Lắp mạch sử dụng dụng cụ đo điện trở 2.5. Lắp mạch sử dụng dụng cụ đo điện dung 2.6. Lắp mạch sử dụng dụng cụ đo tần số 2.7. Lắp mạch sử dụng dụng cụ đo công suất

Bài 2: Đọc các kết quả đo

Thời gian: 4 giờ (Thời gian học: 4 giờ)

1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:

- Đọc đƣợc các kết quả đo điện áp, dòng điện, điện cảm, điện trở, điện dung, tần số, công suất, điện năng

2. Nội dung của mô đun: 2.1. Đọc kết quả đo điện áp 2.2. Đọc kết quả dòng điện 2.3. Đọc kết quả điện cảm 2.4. Đọc kết quả điện trở 2.5. Đọc kết quả điện dung 2.6. Đọc kết quả tần số 2.7. Đọc kết quả công suất

Bài 3: Sử dụng Vom, MΩ, TeraΩ, ampe kìm, OSC, máy biến áp đo lƣờng

Thời gian: 16 giờ (Thời gian học: 15 giờ, kiểm tra: 1 giờ)

1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:

- Sử dụng các loại máy đo Vom, MΩ, TeraΩ, ampe kìm, OSC, máy biến áp đo lƣờng thành thạo đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp 2. Nội dung của mô đun: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Sử dụng máy đo Vom 2.2. Sử dụng máy đo MΩ 2.3. Sử dụng máy đo ampe kìm 2.4. Sử dụng máy đo OSC

2.5. Sử dụng máy biến áp đo lƣờng

III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

* Nguyên, vật liệu: - Điện trở các loại. Tụ điện các loại. Cuộn cảm. Dây nối... * Dụng cụ và trang thiết bị: Các mô hình thực hành mạch một chiều, xoay chiều bao gồm: Bộ thí nghiệm về mạch điện DC...

* Nguồn lực khác: PC, phần mềm chuyên dùng. Projector

IV. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MÔ ĐUN

- Kiểm tra tích hợp nội dung trọng tâm vào lựa chọn dụng cụ đo, sử dụng các loại máy đo thông dụng

V. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chƣơng trình:

Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy cho kỹ sƣ chuyên ngành Tự động hóa

2. Hƣớng dẫn một số điểm chính khi thực hiện mô đun:

Trƣớc khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lƣợng giảng dạy.

Nên bố trí thời gian giải bài tập, làm các bài thực hành nhận dạng các loại cơ cấu đo, sử dụng các loại thiết bị đo phổ thông.

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Kỹ thuật đo - Ngô Văn Ky, Trƣờng Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 1993. Cẩm nang kỹ thuật kèm ảnh dùng cho thợ đƣờng dây và trạm mạng điện trung thế - Trần Nguyên Thái, Trƣờng Kỹ Thuật Điện, Công Ty Điện lực 2.

Đo lƣờng và điều khiển bằng máy tính - Ngô Diên Tập, NXB KHKT, 1997. Sửa chữa điện máy công nghiệp - Bùi Văn Yên, NXB Đà nẵng, 1998.

Mô đun 2: THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG

Thời gian: 40 giờ (Thời gian học: 33, kiểm tra: 07.)

1. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng: - Giải thích đƣợc cấu tạo các thiết bị điện gia dụng: Nồi cơm điện, tủ lạnh,...;

- Phân tích đƣợc nguyên lý làm việc các thiết bị điện gia dụng; - Sử dụng thành thạo các thiết bị điện gia dụng;

II. NỘI DUNG MÔ ĐUN

1. Nội dung tổng quát

TT Tên bài

Thời gian đào tạo (giờ) Tổng số

Trong đó

Thời gian Kiểm tra

1 Sử dụng thiết bị điện gia dụng 8 7 1

2 Lắp đặt mạch điện gia dụng 16 14 2

3 Sửa chữa thiết bị điện gia dụng 16 12 4

Cộng 40 33 7

2. Nội dung chi tiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1 Sử dụng thiết bị điện gia dụng

Thời gian: 8 giờ(Thời gian học: 7 giờ, kiểm tra:1 giờ)

1. Mục tiêu:Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:

- Đọc đƣợc thành thạo thông số kỹ thuật thiết bị điện gia dụng; - Trình bày đƣợc cấu tạo thiết bị điện gia dụng;

- Sử dụng thiết bị điện gia dụng đúng quy trình; - Đảm bảo an toàn khi sử dụng thiết bị điện gia dụng. 2. Nội dung:

2.1. Sử dụng thiết bị cấp nhiệt 2.2. Sử dụng máy biến áp gia dụng 2.3 Sử dụng thiết bị lạnh

2.5. Sử dụng hệ thống mạch gọi cửa, camera

1.2: Lắp đặt mạch điện gia dụng

Thời gian: 16 giờ(Thời gian học: 14 giờ, kiểm tra: 02 giờ)

1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng: - Sử dụng thành thạo dụng cụ đồ nghề điện;

- Lắp đặt mạch gia dụng theo đúng bản vẽ; - Thực hiện công tác an toàn, bảo hộ lao động. 2. Nội dung:

2.2 Lắp đặt mạch gọi cửa

2.3 Lắp đặt mạch sử dụng ca me ra

1.3 Sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị điện gia dụng

Thời gian: 16 giờ(Thời gian học: 12 giờ, kiểm tra: 04 giờ)

1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng: - Bảo dƣỡng đƣợc thiết bị điện gia dụng đúng quy trình kỹ thuật; - Sửa chữa đƣợc các sai hỏng cơ bản thiết bị điện gia dụng; - Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị.

2. Nội dung:

2.1. Bảo dƣỡng, sửa chữa thiết bị cấp nhiệt 2.2. Bảo dƣỡng, sửa chữa máy biến áp gia dụng 2.3. Bảo dƣỡng, sửa chữa thiết bị điện lạnh 2.4. Bảo dƣỡng, sửa chữa mạch điện nội thất III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN

* Nguyên, vật liệu: Dây dẫn điện, dây điện từ các loại. Giấy, ghen cách điện, sứ, thuỷ

tinh... cách điện các loại....

* Dụng cụ và trang thiết bị:Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay. Tủ sấy điều khiển đƣợc

nhiệt độ. Các mô hình dàn trải hoặc thiết bị thật các loại thiết bị, đèn điện...

* Học liệu: Video và các bản vẽ, tranh mô tả thiết bị. Giáo trình... * Nguồn lực khác: PC, phần mềm chuyên dùng.

IV. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MÔ ĐUN

- Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô đun:

Đánh giá tổng quát về kiến thức, kỹ năng học viên đã đƣợc học ở chƣơng trình Đại qua vấn đáp.

- Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô đun ;

Đƣợc đánh giá qua quan sát quá trình thực hiện mô đun, qua sản phẩm thực hành so với mục tiêu của từng bài học có trong mô đun.

- Kiểm tra sau khi kết thúc mô đun về kỹ năng:

Đƣợc đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp thao tác trên máy, qua chất lƣợng bài tập đạt các yêu cầu sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhận dạng, phân loại, sử dụng đúng chức năng các thiết bị điện gia dụng nhƣ: động cơ, máy biến áp, tủ lạnh, các loại đèn...

+ Kỹ năng đọc/ phân tích sơ đồ các thiết bị nói trên. + Kỹ năng thao tác lắp đặt, vận hành thiết bị.

+ Phân tích hƣ hỏng, tìm và sửa chữa hƣ hỏng.

- Về thái độ:

Đƣợc đánh giá qua đối chiếu với các yêu cầu: + Tổ chức nơi làm việc hợp lý

+ Tinh thần tránh nhiệm với công việc

+ Tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, tiết kiệm nguyên vật liệu. + Đảm bảo thời gian quy định cho từng bài tập.

V. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chƣơng trình:

Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy cho kỹ sƣ chuyên ngành Tự động hóa

2. Hƣớng dẫn một số điểm chính khi thực hiện mô đun:

- Trƣớc khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lƣợng giảng dạy.

- Nên bố trí thời gian giải bài tập, nhận dạng các loại thiết bị, thao tác lắp đặt, sử dụng các loại thiết bị phổ thông.

- Cần lƣu ý kỹ về các kỹ năng sử dụng thiết bị nhiệt, lắp đặt chiếu sáng, hệ thống gọi cửa, camera giám sát

3. Những trọng tâm chƣơng trình cần chú ý .

- Công dụng, nguyên lý, cách sử dụng các thiết bị phổ thông nhƣ: bàn ủi, quạt điện, các loại đèn điện.

- Kỹ năng lắp đặt, vận hành, sửa chữa hƣ hỏng động cơ, máy biến áp, tủ lạnh. - Lắp dặt vận hành và sửa chữa hƣ hỏng mạng gia dụng.

- Dò tìm và phát hiện hƣ hỏng trong mạng điện. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Mô đun 3: VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN

Thời gian: 182 giờ (Thời gian học: 176 giờ, kiểm tra: 6 giờ)

I. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Học xong mô đun này người học có khả năng: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ, đồ nghề

- Quấn lại động cơ một pha, ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn. - Tính toán quấn máy biến áp công suất nhỏ.

- Kết nối mạch, vận hành máy điện đúng quy trình kỹ thuật - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp. II. NỘI DUNG MÔ ĐUN

1. Nội dung tổng quát

Số TT Tên bài

Thời gian đào tạo (giờ) Tổng số

Trong đó Thời gian Kiểm tra

1 Sử dụng dụng cụ và đo lƣờng trong

sửa chữa máy điện 16 16

2 Tháo lắp – bảo dƣỡng kiểm tra động

cơ điện 3 pha 12 12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Đấu dây vận hành động cơ điện 8 8 4 Lấy mẫu bộ dây Stato động cơ

không đồng bộ 24 24

5 Quấn bộ dây máy điện 3 pha, 1 pha 90 84 6

6 Quấn dây máy biến áp 32 32

Cộng 182 176 6

2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Sử dụng dụng cụ và đo lƣờng trong sửa chữa máy điện

Thời gian: 16 giờ (Thời gian học: 16 giờ, kiểm tra: 0 giờ)

1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng: - Chọn đúng dụng cụ, thiết bị trong quá trình làm việc

- Đọc đƣợc kết quả phép đo, cho kết luận. - Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị 2. Nội dung của bài

2.1 Bộ dụng cụ cơ khí 2.2 Bộ dụng cụ nghề điện

2.3 Một số máy công cụ cầm tay 2.4 Đo điện trở

2.5 Đo điện trở cách điện của động cơ

Bài 2: Tháo lắp – bảo dƣỡng kiểm tra động cơ điện 3 pha

Thời gian: 12 giờ (Thời gian học: 12 giờ, kiểm tra: 0 giờ)

1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng: - Tháo lắp đƣợc động cơ không đồng bộ đúng trình tự

- Đánh giá đƣợc tình trạng của động cơ - Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị 2. Nội dung của bài

2.1 Trình tự tháo động cơ

2.2 Kiểm tra tổng quát tình trạng động cơ 2.3 Kiểm tra, bảo dƣỡng động cơ

2.4 Trình tự lắp động cơ 2.5 Kiểm tra hoàn tất.

Bài 3: Đấu dây vận hành động cơ điện

Thời gian: 8 giờ (Thời gian học: 8 giờ, kiểm tra: 0 giờ)

1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng: - Lập đƣợc qui trình kiểm tra trƣớc khi vận hành động cơ điện

- Đấu dây vận hành động cơ không đồng bộ phù hợp với điện áp nguồn. - Kiểm tra dòng điện không tải, đánh giá sơ bộ đƣợc tình trạng động cơ - Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị

2. Nội dung của bài

2.1 Kiểm tra trƣớc khi vận hành

2.3 Kiểm tra dòng điện không tải

Bài 4: Lấy mẫu bộ dây Stato động cơ không đồng bộ

Thời gian: 24 giờ (Thời gian học: 24 giờ, kiểm tra: 0 giờ)

1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng: - Lập đƣợc qui trình tháo bộ dây stato động cơ điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình bày đƣợc các bƣớc để tiến hành vẽ sơ đồ dây quấn stato động cơ không đồng bộ một pha và ba pha.

- Vẽ đƣợc sơ đồ dây quấn stato động cơ không đồng bộ một pha và ba pha theo đúng yêu cầu

- Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị 2. Nội dung của bài

2.1 Tháo và vệ sinh động cơ 2.2 Xác định các số liệu ban đầu 2.3 Tính toán số liệu

2.4 Sơ đồ dây quấn

2.5 Tháo dây quấn Stato động cơ không đồng bộ

Bài 5: Quấn bộ dây máy điện 3 pha, 1 pha

Thời gian: 90 giờ (Thời gian học: 86 giờ, kiểm tra: 6 giờ)

1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:

- Quấn lại động cơ ba pha, một pha bị hỏng theo số liệu có sẵn, đảm bảo động cơ hoạt động tốt với các thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.

- Sửa chữa đƣợc các pan hƣ hỏng của động cơ ba pha, một pha. - Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị

2. Nội dung của bài

2.1 Lấy mẫu và vệ sinh công nghiệp

2.2 Lót cách điện rãnh – làm khuôn quấn dây – Quấn dây 2.3 Hạ dây vào rãnh

2.4 Kiểm tra và chạy thử không tải 2.5 Tẩm sơn và sấy

Bài 6: Quấn bộ dây máy biến áp

Thời gian: 32 giờ (Thời gian học: 32 giờ, kiểm tra: 0 giờ)

1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:

- Tính toán quấn mới máy biến áp, đảm bảo hoạt động tốt, đạt các thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện.

- Sửa chữa đƣợc các hƣ hỏng thông thƣờng ở máy biến áp một pha. - Đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị

2. Nội dung của bài

2.1 Lấy mẫu và vệ sinh công nghiệp 2.2 Tháo gỡ máy biến áp

2.3 Quấn dây máy biến áp 1 pha 2.4 Kiểm tra và chạy thử không tải 2.5 Tẩm sơn và sấy

III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN

* Vật liệu: Dây điện từ các loại. Giấy cách điện, phim phổi.Ghen cách điện ... * Dụng cụ và trang thiết bị: Bộ đồ nghề cơ khí cầm tay. Bộ đồ nghề điện cầm tay…

* Nguồn lực khác: PC, phần mềm chuyên dùng.

IV. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

- Kiểm tra sau khi kết thúc mô đun về kỹ năng:

Đƣợc đánh giá bằng quá trình thi công trực tiếp, qua chất lƣợng bài tập sản phẩm của học sinh

V. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chƣơng trình: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chƣơng trình mô đun đƣợc sử dụng để đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng cho giáo viên dạy nghề đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành Điện.

2. Hƣớng dẫn một số điểm chính khi thực hiện mô đun:

- Cần tập trung cả lớp để hƣớng dẫn ban đầu: Phần này giáo viên cần thao tác mẫu cho học sinh quan sát.

- Trƣớc khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lƣợng giảng dạy.

4. Tài liệu cần tham khảo:

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng kỹ năng nghề điện công nghiệp cho giáo viên khoa điện (Trang 56 - 117)