Y và Z thuộc cùng dãy đồng đẳng.

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN HÓA HỌC (Trang 40 - 41)

Câu 16: Hỗn hợp X gồm phenol (C6H5OH) và một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Cho 26 gam X tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch Y và 66,2 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Dung dịch Y phản ứng tối đa với V lít dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Mặt khác, cho 26 gam X phản ứng hết với Na dư, thu được 32,6 gam muối. Giá trị của V là

A. 0,8. B. 0,9. C. 0,6. D. 0,7.

Câu 17: Este HCOOCH3 có tên gọi là

A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat.

Câu 18: X là hỗn hợp gồm HOOC-COOH, OHC-COOH, OHC-C≡C-CHO, OHC-C≡C-COOH; Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 0,07 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol O2, thu được 0,785 mol CO2. Giá trị của m là

A. 8,8. B. 4,6. C. 6,0. D. 7,4.

Câu 19: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng axit - bazơ?

A. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. B. Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH.

C. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2. D. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.

Câu 20: Cho dãy các chất sau: stiren, phenol, ancol benzylic, phenyl acrylat. Số chất làm mất màu

nước brom là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 21: Hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 0,5 mol M với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 9,63 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt bằng 50% và 40%. Phần trăm khối lượng của X trong M là

A. 31,51%. B. 69,70%. C. 43,40%. D. 53,49%.

Câu 22: Axit nào sau đây là axit béo?

A. Axit benzoic. B. Axit oleic. C. Axit glutamic. D. Axit lactic.

Câu 23: Cho hóa chất vào ba ống nghiệm 1, 2, 3. Thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi

xuất hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm tương ứng là t1, t2, t3 giây. Kết quả được ghi lại trong bảng: Ống nghiệm Na2S2O3 H2O H2SO4 Thời gian kết tủa

1 4 giọt 8 giọt 1 giọt t1 giây 2 12 giọt 0 giọt 1 giọt t2 giây 3 8 giọt 4 giọt 1 giọt t3 giây So sánh nào sau đây đúng?

Trang 4/6 Mã đề thi 357

Câu 24: Cho m gam Na tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 336 ml khí (ở đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N+5). Thêm từ từ đến dư dung dịch KOH vào X (đun nóng), thu được 224 ml khí (đktc). Giá trị của m là

A. 1,84. B. 3,91. C. 2,53. D. 3,68.

Câu 25: Hỗn hợp X gồm metan, propen, isopren. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X cần vừa đủ 24,64

lít O2 (đktc). Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 200 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là

A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4.

Câu 26: Trộn lẫn V ml dung dịch KOH 0,2M với V ml dung dịch H2SO4 0,2M thu được 2V ml dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng

A. 13. B. 12. C. 2. D. 1.

Câu 27: Cho 6,72 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 9,12. B. 12,00. C. 18,24. D. 24,00.

Câu 28: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 0,55 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng phần dung dịch giảm bớt 2 gam. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được H2O và một chất hữu cơ Y. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học. B. X phản ứng được với NH3 trong dung dịch AgNO3. B. X phản ứng được với NH3 trong dung dịch AgNO3.

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN HÓA HỌC (Trang 40 - 41)