Huỳnh quang ổn định F0

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phun chế phẩm chelax sugar express đến một số chỉ tiêu quang hợp và năng suất của giống cả chua f1 tomato TV 01 savi (Trang 29)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.1.2.1. Huỳnh quang ổn định F0

Cƣờng độ huỳnh quang ổn định F0 phản ánh sự mất đi năng lƣợng kích thích bằng bức xạ trong khoảng thời gian vận chuyển chúng về tâm phản ứng PSII ở trạng thái “mở”. F0 càng thấp thì sự phá hủy bộ máy quang hợp càng nhỏ bộ máy quang hợp hoạt động càng hiệu quả.

Bảng 3.2: Ảnh hƣởng của chế phẩm Chelax đến huỳnh quang ổn định F0

Ngày đo Công thức ĐC Phun Chelax X ± m % so ĐC 5 ngày 223,80±1,44 203,70±1,39 91,02* 10 ngày 460,70±3,38 427,2±1,79 92,73* 15 ngày 315,4±2,25 284,21±1,26 90,11*

Ghi chú: Dấu * chỉ sự sai khác giữa thí nghiệm với đối chứng có ý nghĩa

thống kê với độ tin cậy α = 0,05.

0 100 200 300 400 500

5 ngày 10 ngày 15 ngày

ĐC Chelax

Hình 3.2: Ảnh hưởng của chế phẩm Chelax đến huỳnh quang ổn định F0.

Phân tích kết quả bảng 3.2 và hình 3.2 cho thấy: công thức TN cho kết quả thấp hơn công thức ĐC. Giá trị F ở công thức phun chế phẩm đạt

90,11% đến 92,73% so với ĐC. Điều này chứng tỏ khi phun chế phẩm này thì bộ máy quang hợp của giống cà chua TV - 01 hoạt động hiệu quả hơn.

3.1.2.2 Huỳnh quang cực đại Fm

Huỳnh quang cực đại Fm là giá trị đo đƣợc khi toàn bộ các tâm phản ứng PSII ở trạng thái “đóng”, khi đó các QA bị khử. Kết quả ảnh hƣởng của chế phẩm Chelax đến huỳnh quang cực đại của giống cà chua TV - 01 thể hiện ở bảng 3.3 và hình 3.3. Bảng 3.3 Ảnh hƣởng của chế phẩm Chelax đến Fm Ngày đo Công thức ĐC Phun Chelax X ± m % so ĐC 5 ngày 1225,30±1,90 1315,90±1,65 107,39* 10 ngày 1297,70±3,17 1558,50±2,47 120,09* 15 ngày 1593,30±2,62 1645,50±1,19 103,28*

Ghi chú: Dấu * chỉ sự sai khác giữa thí nghiệm với đối chứng có ý nghĩa

thống kê với độ tin cậy α = 0,05.

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800

ngày 5 ngày 10 ngày 15

ĐC Chelax

Hình 3.3: Ảnh hưởng của chế phẩm Chelax đến Fm.

Qua kết quả bảng 3.3 và hình 3.3 cho thấy chế phẩm làm tăng huỳnh quang cực đại, Fm tăng từ 103,28% đến 120,09% so với ĐC. Giá trị Fm của

công thức 3 sau khi phun 5, 10 ngày khá cao và ổn định, sau đó giá trị huỳnh quang cực đại của các công thức thí nghiệm bắt đầu giảm dần sau khi phun 15 ngày. Theo chúng tôi giá trị huỳnh quang cực đại giảm ở thời điểm 15 ngày có thể là do thời điểm này ảnh hƣởng của các chất trong chế phẩm đã giảm so với các thời điểm trƣớc. Nhƣ vậy chế phẩm Chelax có ảnh hƣởng đến huỳnh quang cực đại.

3.1.2.3 Huỳnh quang biến đổi Fvm

Huỳnh quang biến đổi Fvm phản ánh hiệu quả năng lƣợng sử dụng ánh sáng trong phản ứng quang hóa. Giá trị Fvm cao chứng tỏ hoạt động của bộ máy quang hợp tốt, vì vậy nó ảnh hƣởng đến khả năng quang hợp của cây. Nghiên cứu huỳnh quang biến đổi Fvm ở lá của giống TV - 01 ở điều kiện bình thƣờng và sau khi phun chế phẩm kích thích đậu quả Chelax đƣợc thể hiện ở 3.4 và hình 3.4.

Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của chế phẩm Chelax đến huỳnh quang biến đổi Fvm Ngày đo Công thức ĐC Phun Chelax X ± m % so ĐC 5 ngày 0,818±0,011 0,829±0,008 101,34* 10 ngày 0,757±0,008 0,810±0,006 107,00* 15 ngày 0,721±0,012 0,801±0,009 111,09*

Ghi chú: Dấu * chỉ sự sai khác giữa thí nghiệm với đối chứng có ý nghĩa

0,66 0,68 0,7 0,72 0,74 0,76 0,78 0,8 0,82 0,84

5 ngày 10 ngày 15 ngày

Đc Chelax

Hình 3.4: Ảnh hưởng của chế phẩm Chelax đến huỳnh quang cực đại Fvm

Qua phân tích kết quả bảng 3.4 và hình 3.4 cho thấy: ở công thức TN đều cho kết quả huỳnh quang cực đại lớn hơn công thức ĐC và có giá trị không khác nhau lắm. Cụ thể tăng từ 101,34% đến 111,09% so với đối chứng. Điều này chứng tỏ chế phẩm Chelax có ảnh hƣởng rất tốt đến hiệu quả sử dụng năng lƣợng ánh sáng trong phản ứng quang hóa ở công thức thí nghiệm.

3.1.3 Ảnh hưởng của chế phẩm Chelax đến cường độ quang hợp

Quang hợp là một quá trình sinh lý quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng. Trong đó, cƣờng độ quang hợp là chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến cơ chế quang hợp, nó biểu hiện hiệu suất làm việc của bộ máy quang hợp và có ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất cây trồng. Đo cƣờng độ quang hợp bằng máy Ultra Compact Phososynthesic System Lci. Kết quả ảnh hƣởng của chế phẩm kích thích đậu quả đến giống cà chua TV - 01 đƣợc trình bày trong bảng 3.5 và hình 3.5

Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của chế phẩm Chelax đến cƣờng độ quang hợp giống cà chua TV - 01 (Đơn vị:µmolCO2,m-2s-1)

Ngày đo Công thức ĐC Phun Chelax X ± m % so ĐC 5 ngày 14,93±0,59 15,76±0,76 105,6* 10 ngày 13,92±0,54 14,82±0,50 106,46* 15 ngày 13,35±0,83 14,20±0,85 106,36*

Ghi chú: Dấu * chỉ sự sai khác giữa thí nghiệm với đối chứng có ý nghĩa

thống kê với độ tin cậy α = 0,05.

12 12,5 13 13,5 14 14,5 15 15,5 16

5 ngày 10 ngày 15 ngày

ĐC

Phun Chelax

Hình 3.5: Ảnh hưởng của chế phẩm Chelax đến cường độ quang hợp giống cà chua TV - 01.

Từ bảng 3.5 và hình 3.5 cho thấy: Phun chế phẩm Chelax lên lá giống cà chua TV - 01 làm cƣờng độ quang hợp tăng từ 105,6% đến 106,46% so với ĐC. Tốc độ tăng cƣờng độ quang hợp khi phun chế phẩm Chelax tƣơng đối đều. Ảnh hƣởng của chế phẩm khi phun lên lá giống cà chua TV - 01 chúng tôi thấy chế phẩm Chelax làm tăng cƣờng độ quang hợp..

Kết quả ảnh hƣởng của chế phẩm Chelax chúng tôi thấy: Phun chế phẩm Chelax không làm tăng hàm lƣợng diệp lục nhƣng lại làm tăng huỳnh quang hữu hiệu và cƣờng độ quang hợp, vì vậy giúp cây tích lũy sinh khối tốt và chuẩn bị tốt cho năng suất.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với một số tác giả đi trƣớc trên các đối tƣợng là cây Lạc, Khoai tây [12], [8].

3.2. Ảnh hƣởng của chế phẩm Chelax đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. và năng suất.

Năng suất là kết quả tổng hợp các quá trình sinh lí trong cây và chịu ảnh hƣởng của các yếu tố bên trong (đặc điểm di truyền của giống và các quá trình sinh lí trong cây) cũng nhƣ các yếu tố bên ngoài nhƣ: điều kiện chăm sóc, phân bón, nhiệt độ, ánh sáng, nƣớc…

Bảng 3.6 Ảnh hƣởng của chế phẩm Chelax đến năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của giống cà chua TV - 01

Chỉ tiêu Công thức ĐC Phun Chelax X ± m % so ĐC Tổng số quả/cây 52,5±0,7 57,1±0,6 108,76* Khối lƣợng quả (kg/cây) 4,98±0,5 6,35±0,4 127,51* NSTT(kg/360m2) 3106,9±2,4 3873,5±3,2 124,67*

Ghi chú: Dấu * chỉ sự sai khác giữa thí nghiệm với đối chứng có ý nghĩa

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 ĐC Phun Chelax NSTT 50 51 52 53 54 55 56 57 58 ĐC Phun Chelax tổng số quả/cây 0 1 2 3 4 5 6 7 ĐC Phun Chelax

khối lượng quả/cây

Hình 3.6: Ảnh hưởng của chế phẩm Chelax đến năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của giống cà chua TV - 01

Từ bảng 3.6 và hình 3.6 cho thấy: Phun chế phẩm Chelax làm cho tổng số quả/cây, khối lƣợng quả/cây và NSTT tăng lên đáng kể so với ĐC. Chính vì vậy NSTT của ô TN phun chế phẩm Chelax (tăng 124,67% so với ĐC). Chế phẩm kích thích quá trình thụ phấn hình thành quả đối với giống cà chua TV - 01 làm tăng khả năng đậu quả cao, chế phẩm Chelax lại làm tăng tích lũy sinh khối.

3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm Chelax:

Đánh giá hiệu quả việc sử dụng loại chế phẩm Chelax phun lên lá giống cà chua TV - 01 đƣợc thể hiện ở trong bảng 3.7

Bảng 3.7 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm Chelax phun lên giống cà chua TV - 01

Công thức

Thu nhập tăng (VNĐ) Tổng chi phí (VNĐ)

Lợi nhuận (VNĐ) 360 m2 NSTT (kg/360m2) NS tăng (kg) 360m2 Giá 1kg (VNĐ) Tổng tiền tăng (VNĐ) Mua chế phẩm Công phun (1/2công) Tổng tiền chi (VNĐ) ĐC 3106.94 --- 3.000 --- --- --- --- …….. Phun Chelax 3873.54 766.6 3.000 2.299,80 20.000 50.000 70.000 2.229,800

Từ kết quả bảng 3.7 chúng tôi thấy: lợi nhuận thu đƣợc khi phun chế phẩm Chelax hiệu quả cao cụ thể phun Chelax là: 2.229,800 (VNĐ/360m2).

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm Chelax sugar express đến khả năng quang hợp và năng suất của giống cà chua TV - 01 chúng tôi rút ra kết luận nhƣ sau:

1) Phun chế phẩm Chelax không làm ảnh hƣởng đến hàm lƣợng diệp lục của lá nhƣng ngƣợc lại làm tăng huỳnh quang hữu hiệu và cƣờng độ quang hợp của giống cà chua TV - 01 so với ĐC.

2) Phun chế phẩm Chelax làm tăng khối lƣợng quả/cây, số quả/cây. Chính vì vậy khi phun chế phẩm Chelax làm tăng NSTT.

3) Sơ bộ đánh giá về hiệu quả sử dụng chế phẩm Chelax đến giống cà chua TV - 01: Sử dụng chế phẩm Chelax phun lên lá giống cà chua TV - 01 có thể tăng lợi nhuận 2.229,800 (VNĐ/360m2

).

2. Kiến nghị

Do thời gian và quy mô thí nghiệm còn hạn hẹp nên cần mở rộng quy mô và phạm vi nghiêm cứu trên các đối tƣợng cây trồng quan trọng khác để có kết quả hoàn thiện hơn. Đối với giống cà chua TV - 01 nên sử dụng chế phẩm Chelax để cho năng suất và đạt hiệu quả kinh tế cao.

Sử dụng chế phẩm Chelax phun lên lá giống cà chua TV - 01 vào hai thời điểm, lần 1 lúc cà chua ra hoa đồng loạt và lần 2 sau lần 1 là bảy ngày để tăng năng suất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Mai Thị Phƣơng Anh (1998). Kết quả thu thập, nhập nội, nghiên cứu bảo tồn và sử dụng tập đoàn cà chua. Kết quả nghiên cứu KHNN - Viện KHKTNN Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 163 - 170.

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005). 575 giống cây trồng nông nghiệp mới, 245 - 265, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

3. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2007). Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

4. Tạ Thu Cúc (2006). Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5-19.

5. Đinh Thị Dinh, Đặng Văn Đông, Trần Duy Quí (2014). Ảnh hƣởng của các vùng sinh thái và xử lý gibberelin (GA3) tới sinh trƣởng và ra hoa của giống lan Đai Châu Trắng Đốm Tím, Tạp chí Khoa học và phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tập 12, số 7 – 2014, trang 1049 – 1057.

6. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Nhƣ Khanh (2005), "Nghiên cứu ảnh hƣởng của KCl đến quang hợp và năng suất một số giống khoai tây trồng trên đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 14, tr. 72 - 74.

7. Nguyễn Văn Đính (2005), "Nghiên cứu ảnh hƣởng của KCl phun bổ sung lên lá đến khả năng trao đổi nƣớc và năng suất một số giống khoai tây trồng trên nền đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 4 - 2005, tr. 122 - 126.

8. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Nhƣ Khanh (2005), "Ảnh hƣởng KCl bổ sung lên lá đến hàm lƣợng diệp lục, cƣờng độ quang hợp và năng suất hai giống khoai tây KT3 và Mariella trồng trên đất Vĩnh Phúc", Những vấn đề Nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, tr.1463 - 1465, NXB KH & KT.

9. Nguyễn Văn Đính (2006), "Ảnh hƣởng của việc phun bổ sung kali (KCl) lên lá vào các giai đoạn sinh trƣởng khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh lý - sinh hóa của giống khoai tây KT3", Tạp chí sinh học, 3 (28), tr. 61 - 65.

10. Nguyễn Văn Đính (2008). Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý và ảnh hưởng của KCl phun lên lá của một số giống khoai tây có năng suất khác trồng tại Vĩnh Phúc, Luận án tiến sĩ sinh học.

11. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Thị Thanh (2013). Ảnh hƣởng của phun chế phẩm Antonik 1,8DD đến một số chỉ tiêu sinh lý, năng suất và hàm lƣợng một số chất trong quả cây ớt, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2.

12. Ngô Thị Hạnh, Chu Văn Chuông (2005). Kết quả tuyển chọn giống cà chua chịu bệnh héo xanh vi khuẩn CHX1, Kết quả chọn tạo và công nghệ nhân giống một số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 37 - 44.

13. Võ Minh Kha (1996). Hướng dẫn và thực hành sử dụng phân bón, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2012), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật (Methods in plant physiology), Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội.

15. Chu Văn Mẫn (2009), Tin học trong công nghệ sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam.

16. Nguyễn Duy Minh (2011), Hiệu lực của Mo tẩm vào hạt và phun trên lá đến sinh trƣởng và phát triển của cây đậu xanh (phaseolus vulgaris), tạp chí khoa học, số 17, trang: 163 - 169.

17. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thƣ (2006). Kết quả nghiên cứu tạo giống cà chua lai HT7, Tạp chí NN&PTNT số 14, tr. 20 - 22.

18. Nguyễn Thanh Minh (2004). Khảo sát và tuyển chọn giống cà chua cho chế biến công nghiệp ở đồng bằng Bắc bộ, Luận án TS Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr. 97 - 104.

19. Trần Thị Ngọc (2011), “Nghiên cứu ảnh hƣởng chế phẩm bón lá Pomior đến sinh trƣởng của cây dâu, năng suất và chất lƣợng lá dâu”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 9, số5: 719 - 724. Trƣờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội.

20. Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2000), Kỹ thuật trồng và chế biến rau xuất khẩu, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr: 61; 62.

21. Trần Khắc Thi, Mai Thị Phƣơng Anh (2003), Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm, NXB Nghệ An, tr. 25 - 29.

Tài liệu tiếng Anh

22. Abro, G H., T. S. Syed, M. A. Unar and M. S. Zhang (2004). “Effect of a plant growth regulator and micronutrients on insect pest infestation and yield components of cotton”. Journal of Entomology. 1(1):12 - 16.

23. Ali, R.G., M.O. Khan, A. Bakhsh and A.H. Gurmani (2003). “Effect of micronutrients (Zn, Cu, Fe, Mn) on the rice yield and soil/plant concentration”. Sarhad J. Agric., 19(3): 383 - 390.

24. Chaudry, E.H., V. Timmer, A.S. Javed and M.T. Siddique. (2007). “Wheat response to micronutrients in rainfed areas of Punjab”. Soil & Environ. 26:97 - 101.

25. Gopalkrishnan, P. K. and Choudhury, B. (1978) “Effect of plant regulator sprays on modification of sex, fruit set and development in watermelon”. Indian J. Hort., 35(1): 235 - 241.

26. Habib, M., (2009). “Effect of foliar application of Zn and Fe on wheat yield and quality”. African J. Biotechnol., 8: 6795 - 6798.

27. Kurt, O., M. H. Leitch and R. Avcıoğlu (1994). “An investigation into the effects of the application of plant growth regulators (chlor mepiquat and

ethaphon) on growth, development and yield of linseed (Linum usitatissimum L.)” The First National Field Crops Congress of Turkey,

Proceedings of Plant Breeding, University of Ege, Faculty of Agriculture, Department of Field Crops, Izmir-Turkey 2:219 - 222 (in Turkish).

28. Mandal, A., A.K. Patra, D. Singh, A. Swarup and R.E. Masto (2007). “Effect of long-term application of manure and fertilizer on biological and biochemical activities in soil during crop development stages”.

Bioresour. Technol. 98:3585 - 3592.

29. Mukesh Thappa, Satesh Kumar* and Romisa Rafiq (2011), Influence of Plant Growth Regulators on Morphological, Floral and Yield Traits of Cucumber (Cucumis sativus L.), Kasetsart J. (Nat. Sci.) 45 , pp 177 – 188.

30. G.Mustafasajid, Mahmoona Kaukab and Zahoor Ahmad (2009), Foliar application of plant growth regulators (PGRs) and nutrients for improvenment of lily flowers. Pak. J. Bot., 41(1): pp 233 - 237.

31. Nusrat Jabeen and Rafiq Ahmad (2011). Effect of foliar-applied Boron and Manganess on growth and biochemical activities Sunflowew under saline conditions, Pak. J. Bot., 43(2): pp 1271 - 1282, University of

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phun chế phẩm chelax sugar express đến một số chỉ tiêu quang hợp và năng suất của giống cả chua f1 tomato TV 01 savi (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)