2.1 Định nghĩa mẫu và phân loại mẫu
Định nghĩa lấy mẫu:
Lấy mẫu là 1 quá trình chọn lựa mỗi phần của 1 chất bằng một phương cách nào cho sao cho nĩ cung cấp cho ta nhưng thơng tin về tính đại diện của một mẫu lớn hơn
Kế hoạch lấy mẫu: Phải cĩ kế hoạch từ đầu, kế quả của một phép phân tích phụ
thuộc vào kế hoạch lấy mẫu. Sai số trong lấy mẫu thơng thường chiếm 66% tổng sai số của phép phân tích.
2. Lấy mẫu vận chuyển và bảo quản mẫu
Phân loại mẫu: cĩ rất nhiều cách phân loại mẫu
Theo trạng thái: rắn, lỏng, khí. Theo tính đồng nhất.
Theo sơ đồ hoặc kế hoạch lấy mẫu. a. Mẫu đại diện (representative sample):
Là mẫu cĩ các đặng trưng tiêu biểu nhất của một mẫu mẹ thỏa mãn một yêu cầu cho trước…Tùy thuộc vào trạng thái của mẫu mẹ, được chia thành 4 nhĩm:
Mẫu đồng thể: Hầu hết các mẫu nước là mẫu đồng thể.
Mẫu dị thể: Tiêu biểu cho rác thải, bùn lắng từ các cơng trình xử lý nước thải Mẫu tĩnh: Là mẫu lấy trong một hồ tĩnh.
Mẫu động: Lấy trong thác nước b. Mẫu chọn lựa (Selective):
Dựa trên cơ sở của kế hoạch lấy mẫu tức là chọn những mẫu vật chất với 1 tính chất thích hợp nào đĩ và bỏ qua những tính chất khác.
b. Mẫu bất kỳ (Random Sample): Là mẫu mà được chọn sao cho bất cứ 1 phần nào của mẫu mẹ đều cĩ cơ hội được lựa chọn bình đẳng như nhau.
c. Mẫu hỗn hợp (Composite Sample):
Mẫu mà chứa nhiều thành phần và tính chất của mẫu lớn và được chuẩn bị sao cho mang tính đại diện của mẫu lớn.
2.2 chiến lược lấy mẫu (Sample Strategy).
Theo những địi hỏi về mặt pháp chế (tiêu chuẩn quản lý chất lượng) quy
định trong chiến lược lấy mẫu.
Phụ thuộc vào sơ đồ lấy mẫu, cĩ 4 dạng sơ đồ lấy mẫu:
Lấy mẫu chắc chắn (Probability): Thu mẫu được mẫu đại diện.
Lấy mẫu khơng chắc chắn (Nonprobability): Thu mẫu được mẫu lựa chọn.
Lấy mẫu trồng lên nhau (Bulk): Thu được mẫu hỗn hợp.
Lấy mẫu chấp nhận (Aceptance): Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
2. Lấy mẫu vận chuyển và bảo quản mẫu
2.3 Các chỉ số lấy mẫu.
Tính thích hợp của mẫu: phù hợp cho phép phân tích: độ lớn mẫu, t/c vật lý…
Tính khơng chắc chắn trong lấy mẫu (uncertainty): để cĩ thể xác định thể tích mẫu cần thiết cho phép phân tích ta phải xác định được những nguồn nghi ngờ
(S2)tc = (S2)mẫu + (S2)đo trong đĩ S2 là độ lệch chuẩn Nên: (S2)mẫu = (S2)tc - (S2)đo
Số lượng mẫu cơ bản cần lấy (ứng dụng trong kiểm tra chất lượng sản phẩm)
Mẫu nhỏ (Sub sample): Là một mẫu từ mẫu lớn được phân chia ra sao cho chúng ta cĩ hy vọng cao về nồng độ của chất cần phân tích.
2.3 Độ bền vững của mẫu:
Thời gian lưu mẫu: là tmax cho phép từ thời điểm lấy mẫu cho đến thời điểm phân tích mà mẫu khơng cĩ thay đổi đáng kể (holding time)
2. Lấy mẫu vận chuyển và bảo quản mẫu
2.4 Vận chuyển mẫu.
Quá trình vận chuyển mẫu phải được ghi chép cẩn thận, làm giảm tối đa sử giảm chất lượng của mẫu và làm sự nhiễm bẩn mẫu.
Phân tích càng sớm càng tốt.
Những tính chất quan trọng của mẫu: độ bốc hơi, độ nhạy với ánh sáng, độ bền
nhiệt, tính phản ứng cần vạch ra trong chiến lược lấy mẫu.
Tính nguyên vẹn của mẫu phải được bảo tồn.
Đối với phân tích các yếu tố vết thì việc vận chuyển, lưu trữ bảo quản mẫu phải hết sức thận trọng. Phải được cách ly với các thiết bị và hĩa chất.