Học sinh trình bày theo định hướng sau:

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016-2017 MÔN NGỮ VĂN CÓ HƯỚNG DẪN (Trang 57 - 62)

+ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm. + Trích dẫn hai đoạn thơ

+Lần lượt phân tích vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của hai đoạn thơ.

Trong đoạn thơ trong bài Việt Bắc:

- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm nổi bật được tình cảm sâu nặng của Cán bộ cách mạng với người dân Việt Bắc biểu hiện qua:

+ Cách ngắt nhịp 3/3 “ta với mình, mình với ta” làm cho người đọc cảm nhận, “ta với mình tuy hai mà một gắn bó không thể tách rời”. Cấu trúc so sánh và tăng tiến “lòng ta….đinh ninh”nhấn mạnh tình cảm sâu nặng của người Cán bộ.

+ Câu “Mình đi mình lại nhớ mình” không chỉ là câu hỏi mà còn là lời tâm tình tự nhủ, nhớ Việt Bắc cũng là nhớ về cuộc sống của bản thân mình.

+ Cách so sánh đặc biệt “bao nhiêu… bấy nhiêu”cụ thể hóa tình cảm của người Cán bộ.

Đoạn thơ trong bài “Đất Nước”:

- Cần làm nổi bật được Đất Nước là những không gian thân quen, gần gũi gắn bó với cuộc sống của mỗi người: là nơi anh đến trường, là nơi em tắm, là nơi gieo mầm cho hạt giống tình yêu, là nơi mang nỗi tâm tư của người con gái. - Nghệ thuật: Sử dụng nghệ thuật chiết tự, điệp cấu trúc, chất liệu văn học dân gian…

+ Chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt của hai đoạn thơ để thấy được vẻ đẹp riêng của mỗi đoạn.

Tương đồng.

-Thể hiện tình cảm gắn bó quê hương đất nước.

đến lsị là tình cảm chung-tình cảm đối với quê hương, Cách mạng.

- Hình ảnh thơ vừa gần gũi, quen thuộc, bừa có ý nghĩa biểu tượng, giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết.

Khác biệt

- Việt Bắc ra đời khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa hoàn thành, khung cảnh được tái hiện phù hợp với không khí chia tay lịch sử ngay sau khi chiến thắng, khi Trung ương chính phủ rời Việt Bắc về Hà Nội. Chủ yếu thể hiện tình cảm gắn bó của người Cán bộ với Việt Bắcđề cao ân tình Cách Mạng. Hình thức đối thoại đồng thời là lời tự hứakhẳng định tấm lòng thủy chung của người ra đi. Thơ lục bát, kết cấu đối đáp “mình-ta”đoạn thơ đậm tính dân tộc. -Đất Nước ra đời khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang vào giai đoạn khốc liệt. Chủ yếu thể hiện Đất nước là tất cả những gì gần gũi, thân thiết nhất của mỗi con ngườikhơi gợi lòng yêu nước, góp phần thức tỉnh tuổi trẻ các đô thị tạm chiến miền Nam. Hình thức là lời trò chuyện tâm tình đã thuyết phục người nghe. Thể thơ tự do với âm hưởng trường ca, đầy cảm xúc nhưng vẫn giàu chất trí tuệ.

Tổ: Ngữ Văn KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016

Môn: Ngữ Văn

Thi gian làm bài: 180 phút

Phần I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:

“Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biểnMẹ U Cơ hẳn không thể yên lòng Mẹ U Cơ hẳn không thể yên lòng Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa

Trong hồn người có ngọn sóng nào không

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảoLạc Long cha nay chưa thấy trở về Lạc Long cha nay chưa thấy trở về Lời cha dặn phải giữ từng thước đất Máu xương này con cháu vẫn nhớ ghi Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp b Thương Lý Sơn đảo khuất giữa mây mù Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng d Thương Hòn Mê bão tố phía âm u...”

(Nguyễn Việt Chiến - Tổ quốc nhìn từ biển)

Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản? (0,25 điểm)

Câu 2. Giải thích nghĩa của từ “sóng” trong 2 câu thơ sau:

“Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa

Trong hồn người có ngọn sóng nào không” (0,5 điểm)

Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ ẩn dụ trong khổ thơ? (0,25 điểm) điểm)

Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bểThương Lý Sơn đảo khuất giữa mây mù Thương Lý Sơn đảo khuất giữa mây mù Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng d Thương Hòn Mê bão tố phía âm u...”

Câu 4. Từ 2 câu thơ: “Lời cha dặn phải giữ từng thước đất - Máu xương này con cháu vẫn nhớ ghi”, anh/chị hãy viết đoạn văn (5 - 7 dòng) trình suy nghĩ của con cháu vẫn nhớ ghi”, anh/chị hãy viết đoạn văn (5 - 7 dòng) trình suy nghĩ của mình về trách nhiệm của thanh niên hiện nay đối với biển đảo Việt Nam? (0,5 điểm)

dân bằng những hành động dũng cảm và hào hiệp; lúc chiến tranh xông pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng và tài sản của đồng bào; lúc bình thường cứu giúp trẻ em đạn để bảo vệ tính mạng và tài sản của đồng bào; lúc bình thường cứu giúp trẻ em bị tai nạn, đỡ đần người đi đường bị ốm đau,… Những việc làm mang nội dung đạo đức tốt đẹp của người thanh niên mới như thế rất đáng biểu dương, khuyến khích.

(2) Thanh niên phải có tinh thần xung phong, gương mẫu; bất cứ việc gì tập thể cần thì thanh niên phải làm với tinh thần trách nhiệm cao nhất; song phải luôn thể cần thì thanh niên phải làm với tinh thần trách nhiệm cao nhất; song phải luôn luôn khiêm tốn, thật thà, không được phô trương, dối trá. Đó cũng là một thái độ đúng đắn của thanh niên đối với nhân dân, của cá nhân đối với tập thể.

(3) Thanh niên phải dành thì giờ nhất định để giúp đỡ cha mẹ, săn sóc các em, chăm lo một phần công việc gia đình. Người thanh niên nào không biết tí gì đến việc chăm lo một phần công việc gia đình. Người thanh niên nào không biết tí gì đến việc nhà, không kính yêu cha mẹ, không thương mến người thân trong gia đình thì ngoài xã hội làm sao có lòng yêu mến nhân dân thực sự được? Thanh niên cần phải biết tổ chức tốt cuộc sống gia đình hợp với những tiêu chuẩn đạo đức mới nhằm tạo điều kiện cho mọi người trong gia đình làm tròn nghĩa vụ công dân, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng”.

(Lê Duẩn - Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức của thanh niên)

Câu 5. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? (0,25 điểm)

Câu 6. Nêu ý chính của văn bản? (0,5 điểm)

Câu 7. Theo anh/chị vì sao tác giả lại cho rằng: “Người thanh niên nào không biết tí gì đến việc nhà, không kính yêu cha mẹ, không thương mến người thân trong biết tí gì đến việc nhà, không kính yêu cha mẹ, không thương mến người thân trong gia đình thì ngoài xã hội làm sao có lòng yêu mến nhân dân thực sự được?”. (0,25

điểm)

Câu 8. Viết đoạn văn 5-7 dòng về phẩm chất đạo đức của thanh niên thời nay mà anh/ chị cho là quan trọng nhất?(0,5 điểm) mà anh/ chị cho là quan trọng nhất?(0,5 điểm)

Phần II. LÀM VĂN (7 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm):

Nhà văn Nga L. Tôn-xtôi cho rằng:

“Bạn đừng nên chờ đợi nhng quà tng bt ng ca cuc sng mà hãy tmình làm nên cuc sng.” mình làm nên cuc sng.”

Viết bài văn ngắn trình bày quan điểm của anh/chị về câu nói trên.

Câu 2 (4,0 điểm):

Về bài thơ Đàn ghi ta của Lorca của Thanh Thảo, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ đã xây dựng thành công hình tượng người nghệ sĩ Lorca”. Ý kiến khác lại thơ đã xây dựng thành công hình tượng người nghệ sĩ Lorca”. Ý kiến khác lại khẳng định: “Bài thơ là tiếng lòng tri âm của Thanh Thảo với người thầy vĩ đại của mình”.

Trường THPT Nghèn

Tổ: Ngữ Văn

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

Môn: Ngữ Văn

(Đáp án Thang điểm gm 3 trang)

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 3,0

1 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 0,25

2 - Sóng 1: Những nguy cơ, hiểm họa đang liên tục bủa vây quanh biển. quanh biển.

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016-2017 MÔN NGỮ VĂN CÓ HƯỚNG DẪN (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)