Mụ hỡnh phõn lớp chức năng của mạng NGN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc mạng NGN và phát triển dịch vụ trên nền NGN (Trang 42 - 47)

Xem xột từ gúc độ kinh doanh và cung cấp dịch vụ thỡ mụ hỡnh cấu trỳc mạng thế hệ sau cũn cú thờm lp ng dng dch v.

Trong mụi trường phỏt triển cạnh tranh thỡ sẽ cú rất nhiều thành phần tham gia kinh doanh trong lớp ứng dụng dịch vụ.

Hỡnh 2- 9 Cu trỳc mng và dch v NGN (gúc độ dch v)

Phõn tớch

Hỡnh 2-10 Cu trỳc lun lý ca mng NGN

Kiến trỳc mạng NGN sử dụng chuyển mạch gúi cho cả thoại và dữ liệu. Nú phõn chia cỏc khối vững chắc của tổng đài hiện nay thành cỏc lớp mạng riờng lẽ, cỏc lớp này liờn kết với nhau qua cỏc giao diện mở tiờu chuẩn.

Sự thụng minh của xử lý cuộc gọi cơ bản trong chuyển mạch của PSTN thực chất là đó được tỏch ra từ phần cứng của ma trận chuyển mạch. Bõy giờ, sự thụng minh ấy nằm trong một thiết bị tỏch rời gọi là chuyển mạch mềm (softswitch) cũng được gọi là một bộ điều khiển cổng truyền thụng (Media Gateway Controller) hoặc là một tỏc nhõn cuộc gọi (Call Agent), đúng vai trũ Cỏc doanh

nghiệp lớn

Cỏc cụng ty nhỏ, văn phũng tại gia, ... Khỏch hàng tại gia/vựng dõn cư nhỏ Thuờ bao di động

phần tử điều khiển trong kiến trỳc mạng mới. Cỏc giao diện mở hướng tới cỏc ứng dụng mạng thụng minh (IN- Intelligent Network) và cỏc server ứng dụng mới tạo điều kiện dễ dàng cho việc nhanh chúng cung cấp dịch vụ và đảm bảo đưa ra thị trường trong thời gian ngắn.

Tại lớp truyền thụng, cỏc cổng được đưa vào sử dụng để làm thớch ứng thoại và cỏc phương tiện khỏc với mạng chuyển mạch gúi. Cỏc media gateway này được sử dụng để phối ghộp hoặc với thiết bị đầu cuối của khỏch hàng (RGW- Residental Gateway), với cỏc mạng truy nhập (AGW-Access Gateway) hoặc với mạng PSTN (TGW- Trunk Access). Cỏc server phương tiện đặc biệt rất nhiều chức năng khỏc nhau, chẳng hạn như cung cấp cỏc õm quay số hoặc thụng bỏo. Ngoài ra, chỳng cũn cú cỏc chức năng tiờn tiến hơn như : trả lời bằng tiếng núi tương tỏc và biến đổi văn bản sang tiếng núi hoặc tiếng núi sang văn bản.

Cỏc giao diện mở của kiến trỳc mới này cho phộp cỏc dịch vụ mới được giới thiệu nhanh chúng. Đồng thời chỳng cũng tạo thuận tiện cho việc giới thiệu cỏc phương thức kinh doanh mới bằng cỏch chia tỏch chuỗi giỏ trị truyền thống hiện tại thành nhiều dịch vụ cú thể do cỏc hóng khỏc nhau cung cấp.

Hệ thống chuyển mạch NGN được phõn thành bốn lớp riờng biệt thay vỡ tớch hợp thành một hệ thống như cụng nghệ chuyển mạch kờnh hiện nay : lớp ứng dụng, lớp điều khiển, lớp truyền thụng, lớp truy nhập và truyền tải. Cỏc giao diện mở cú sự tỏch biệt giữa dịch vụ và truyền dẫn cho phộp cỏc dịch vụ mới được đưa vào nhanh chúng, dễ dàng; những nhà khai thỏc cú thể chọn lựa cỏc nhà cung cấp thiết bị tốt nhất cho từng lớp trong mụ hỡnh mạng NGN.

2.2.1.1.Lớp truyền dẫn và truy nhập Phần truyền dẫn

DWDM sẽ được sử dụng. -Lớp 2 và lớp 3 :

+ Truyền dẫn trờn mạng lừi (core network) dựa vào kỹ thuật gúi cho tất cả cỏc dịch vụ với chất lượng dịch vụ QoS tựy yờu cầu cho từng loại dịch vụ.

+ ATM hay IP/MPLS cú thể được sử dụng làm nền cho truyền dẫn trờn mạng lừi để đảm bảo QoS.

+ Mạng lừi cú thể thuộc mạng MAN hay mạng đường trục

+ Cỏc router sử dụng ở biờn mạng lừi khi lưu lượng lớn, ngược lại, khi lưu lượng thấp, switch – router cú thể đảm nhận luụn chức năng của những router này.

-Thành phần :

+ Cỏc nỳt chuyển mạch/ Router (IP/ATM hay IP/MPLS), cỏc chuyển mạch kờnh của mạng PSTN, cỏc khối chuyển mạch PLM nhưng ở mạng đường trục, kỹ thuật truyền tải chớnh là IP hay IP/ATM.

+ Cú cỏc hệ thống chuyển mạch, hệ thống định tuyến cuộc gọi. -Chức năng :

Lớp truyền tải trong cấu trỳc mạng NGN bao gồm cả chức năng truyền dẫn và chức năng chuyển mạch.

Lớp truyền dẫn cú khả năng hỗ trợ cỏc mức QoS khỏc nhau cho cựng một dịch vụ và cho cỏc dịch vụ khỏc nhau. Nú cú khả năng lưu trữ lại cỏc sự kiện xảy ra trờn mạng (kớch thước gúi, tốc độ gúi, độ trỡ hoón, tỷ lệ mất gúi và Jitter cho phộp,… đối với mạng chuyển mạch gúi; băng thụng, độ trỡ hoón đối với mạng chuyển mạch kờnh TDM). Lớp ứng dụng sẽ đưa ra cỏc yờu cầu về năng lực truyền tải và nú sẽ thực hiện cỏc yờu cầu đú.

Phần truy nhập :

-Lớp vật lý :

+ Hữu tuyến : Cỏp đồng, xDSL hiện đang sử dụng. Tuy nhiờn trong tương lai truyền dẫn quang DWDM, PON (Passive Optical Network) sẽ dần dần chiếm ưu thế và thị trường xDSL, modem cỏp dần dần thu hẹp lại.

+ Vụ tuyến : thụng tin di động - cụng nghệ GSM hoặc CDMA, truy nhập vụ tuyến cố định, vệ tinh.

-Lớp 2 và lớp 3 : Cụng nghệ IP sẽ làm nền cho mạng truy nhập. -Thành phần :

+ Phần truy nhập gồm cỏc thiết bị truy nhập đúng vai trũ giao diện để kết nối cỏc thiết bị đầu cuối vào mạng qua hệ thống mạng ngoại vi cỏp đồng, cỏp quang hoặc vụ tuyến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cỏc thiết bị truy nhập tớch hợp IAD.

Thuờ bao cú thể sử dụng mọi kỹ thuật truy nhập (tương tự, số, TDM, ATM, IP,…) để truy nhập vào mạng dịch vụ NGN.

-Chức năng :

Như tờn gọi, lớp truy nhập cung cấp cỏc kết nối giữa thuờ bao đầu cuối và mạng đường trục ( thuộc lớp truyền dẫn) qua cổng giao tiếp MGW thớch hợp.

Mạng NGN kết nối với hầu hết cỏc thiết bị đầu cuối chuẩn và khụng chuẩn như cỏc thiết bị truy xuất đa dịch vụ, điện thoại IP, mỏy tớnh PC, tổng đài nội bộ PBX, điện thoại POTS, điện thoại số ISDN, di động vụ tuyến, di động vệ tinh, vụ tuyến cố định, VoDSL, VoIP, …

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc mạng NGN và phát triển dịch vụ trên nền NGN (Trang 42 - 47)