Chủ động sáng tạo trong công việc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ngành tự động hoá tại trường cao đẳng công nghiệp nam định (Trang 68)

7 Khả năng làm việc theo nhóm 3,56 5 ± 0,69 8 Kỷ luật lao động và tính trách nhiệm

trong công việc 3,33 8 ± 0,71 9 Khả năng làm việc c−ờng độ cao, sức

khỏe 3,37 4 ± 0,61

Qua kết quả thống kê, nhận thấy kiến thức về chuyên môn và kỹ năng thực hành của học sinh đ−ợc các doanh nghiệp đánh giá cao. Học sinh tốt nghiệp có kỷ luật và trách nhiệm trong công việc. Tuy nhiên cần chú ý đến khả năng chủ động sáng tạo trong công việc cũng nh− trình độ ngoại ngữ và vi tính của học sinh ch−a đ−ợc đánh giá cao. Tuy không có yêu cầu cao nh−ng nắm vững ngoại ngữ và vi tính giúp học sinh có thể nghiên cứu đ−ợc các h−ớng dẫn vận hành, các tài liệu chuyên môn và có khả năng phát triển nghề nghiệp của mình.

2.2.4.2 Khảo sát sự đánh giá của học sinh về chất luợng đào tạo

Khảo sát sự đánh giá của học sinh về chất l−ợng đào tạo cũng là một biện pháp giúp Tr−ờng có thể kiểm tra lại tính chính xác của các đánh giá khác về chất l−ợng đào tạo. Qua đó có biện pháp cụ thể để nâng cao chất l−ợng đào tạo. Để đánh giá mức độ hài lòng của học sinh về mức độ đào tạo, tác giả đã sử dụng các phiếu khảo sát ý kiến học sinh về chất l−ợng đào tạo theo các mặt:

- Học tập và giảng dạy.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị. - Th− viện.

- Đời sống văn hóa tinh thần và các dịch vụ phục vụ học sinh - Đánh giá chung của học sinh về chất l−ợng đào tạo của Tr−ờng.

Học sinh đánh giá mức độ hài lòng của họ thông qua việc cho biết ý kiến của mình về các lĩnh vực đ−ợc hỏi theo thang điểm 5 mức với mức độ lớn dần

từ 1 đến 5. Để việc trả lời của học sinh đ−ợc khách quan, phiếu khảo sát không yêu cầu học sinh ghi họ tên, câu hỏi không quá khó và chú ý đi đúng vào các vấn đề học sinh quan tâm.

Tác giả đã sử dụng 308 phiếu khảo sát (Phụ lục 5) phát cho học sinh của 6 lớp TCCN Tự động hóa đang theo học tại Tr−ờng, thu về 283 phiếu, đạt tỷ lệ 91,88%. Trong đó lớp có tỷ lệ sử dụng phiếu cao nhất là 100%, lớp thấp nhất là 84,09%.

Bảng 2.15: Số phiếu khảo sát học sinh đã sử dụng và tỷ lệ sử dụng phiếu

Số phiếu thăm dò

TT Tên lớp TCCN

Tự động hóa Năm học Sử dụng Nhận lại Tỷ lệ

1 K45 E1 2005-2006 44 37 84,09% 2 K45 E2 2005-2006 45 45 100% 3 K45 E3 2005-2006 45 35 77,78% 4 K46 E1 2006-2007 60 55 91,67% 5 K46 E2 2006-2007 59 59 100% 6 K46 E3 2006-2007 55 52 94,55%

Bảng 2.16: Kết quả khảo sát ý kiến về các yếu tố đảm bảo chất l−ợng đào tạo của học sinh.

TT Câu hỏi đánh giá

Điểm Tr.bình Xếp hạng Độ lệch chuẩn (δ)

1 Ph−ơng pháp giảng dạy của giáo viên 3,16 6 0,58 2 Nội dung kiến thức đ−ợc truyền đạt

trong các buổi học 3,24 3 0,64 3 Khối l−ợng học tập 3,07 10 0,42 4 Trình tự sắp xếp phù hợp và có logic

5 Trình độ giáo viên 3,32 2 0,62 6 Mức độ quan trọng của việc đi thực tế

tại doanh nghiệp 3,34 1 0,56 7 Môi tr−ờng khuyến khích học tập và

nghiên cứu khoa học 3,02 11 0,61 8 Chất l−ợng của các phòng thực hành,

thí nghiệm, x−ởng thực hành 3,22 5 0,54 9 Chất l−ợng của giảng đ−ờng và các

thiết bị tại giảng đ−ờng 2,89 12 0,72 10 ý thức tìm tài liệu tham khảo cho môn

học

3,14 7 0,56

11 Chất l−ợng giáo trình, tài liệu tham

khảo của các môn học 3,13 8 0,63 12 Số l−ợng và sự cập nhật th−ờng xuyên

tài liệu, sách báo của th− viện 2,59 16 0,75 13 Chất l−ợng phục vụ của th− viện 3,10 9 0,52 14 Các dịch vụ phục vụ sinh viên của

Tr−ờng 2,88 13 0,59

15 Hoạt động của các câu lạc bộ, sinh hoạt

tập thể của sinh viên 2,80 15 0,60 16 Thông tin kinh tế - xã hội do Tr−ờng

cung cấp 2,87 14 0,51

Qua số liệu thống kê, đa số học sinh cho rằng chất l−ợng đời sống văn hóa tinh thần và các dịch vụ cho ng−ời học của Tr−ờng ch−a đạt yêu cầu, điều này làm ảnh h−ởng đến động lực học tập của học sinh nên cũng phần nào ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo. Ngoài ra, có tới 36,75% số học sinh nhận xét rằng số l−ợng và sự cập nhật th−ờng xuyên tài liệu, sách báo của th− viện ch−a đạt yêu cầu, mặc dù 93% số học sinh cho biết họ có ý thức tìm thêm tài

liệu tham khảo cho môn học của mình. Đây là điều lãnh đạo nhà tr−ờng cần quan tâm để giải quyết.

Việc khảo sát đối với học sinh còn thu đ−ợc những thông tin đáng l−u ý nh−

sau: Có đến 92,93% số học sinh đ−ợc hỏi cho rằng chất l−ợng đào tạo của Tr−ờng đạt mức trung bình; Sinh viên đề nghị đ−ợc tiếp xúc với các thiết bị thực hành, thiết bị thí nghiệm hiện đại và tham quan thực tiễn nhiều hơn nữa để có thể trang bị cho mình tay nghề thực hành tốt; Nhà tr−ờng cần l−u ý hơn đến công tác văn hóa phục vụ học sinh cũng nh− các dịch vụ công cộng nh−

nhà ăn, dịch vụ b−u điện; Tổ chức nhiều hơn các hoạt động xã hội trong sinh viên để giúp họ năng động, mạnh dạn hơn, nắm bắt kịp thời các thông tin kinh tế - xã hội. Đây là những thông tin rất hữu ích cho nhà tr−ờng.

kết luận ch−ơng II

Sau khi phân tích, đánh giá thực trạng chất l−ợng ĐT TCCN Tự động hoá tại Tr−ờng CĐCN Nam Định, có thể đ−a ra đánh giá về chất l−ợng ĐT TCCN Tự động hoá Tr−ờng CĐCN Nam Định nh− sau:

- Những điểm mạnh:

- Quy mô đào tạo của Tr−ờng hàng năm đều tăng, điều này chứng tỏ uy tín của Tr−ờng trong khu vực.

- Học sinh tốt nghiệp tìm đ−ợc việc làm có tỷ lệ cao. - Chất l−ợng đào tạo của Tr−ờng ngày càng tăng.

- Chất l−ợng đội ngũ giáo viên đ−ợc củng cố cả về số l−ợng và chất l−ợng thông qua việc tuyển mới và bồi d−ỡng chuyên môn bằng nhiều hình thức khác nhau.

- Đời sống của đội ngũ giáo viên cũng nh− cán bộ công nhân viên chức ngày một ổn định, giúp họ yên tâm công tác và hăng hái phấn đấu trong công việc.

- Những tồn tại cần khắc phục:

- Đội ngũ giáo viên còn thiếu về số l−ợng, chất l−ợng, đặc biệt là số giáo viên có học vị cao: Tiến sĩ, Thạc sĩ. Trình độ ngoại ngữ, tin học của giáo viên còn nhiều hạn chế, ảnh h−ởng đến việc sử dụng các công nghệ dạy học hiện đại, tham khảo tài liệu khoa học n−ớc ngoài cũng nh− trên mạng Internet.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập tuy đã đ−ợc bổ sung nhiều nh−ng ch−a thật đầy đủ do kinh phí hạn hẹp, làm ảnh h−ởng đến việc học tập lý thuyết cũng nh− thực hành.

- Cơ cấu ngành nghề phân bố theo nhu cầu của ng−ời học nên mất cân đối, tạo ra sự bất cập về cơ sở vật chất và đội ngũ cũng nh− khó khăn khi thực hiện các hoạt động đào tạo.

- Nội dung đào tạo còn chậm đổi mới để theo kịp yêu cầu của công nghệ và thực tế sản xuất.

- Quan hệ với doanh nghiệp ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức nên thông tin về thị tr−ờng lao động còn thiếu. Hàng tháng Tr−ờng đều phân tích chất l−ợng đào tạo để có biện pháp điều chỉnh trong quản lí và điều hành nh−ng mới chỉ đánh giá đ−ợc kết quả đào tạo trong phạm vi nhà tr−ờng (chất l−ợng đào tạo trong). Ch−a đánh giá đ−ợc "chất l−ợng đào tạo ngoài" từ phía các doanh nghiệp sử dụng sản phẩm của quá trình đào tạo nên còn thiếu khách quan, làm cho kết quả đánh giá còn hạn chế.

- Hoạt động văn hóa, các dịch vụ dành cho học sinh còn nhiều hạn chế, ảnh h−ởng đến động lực học tập của học sinh.

- Liên kết đào tạo với các tổ chức, các tr−ờng đại học lớn trong và ngoài n−ớc còn nhiều hạn chế.

Chơng 3

Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng

đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ngành

Tự động hoá tại Trờng CĐCn Nam Định

3.1 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp

Các giải pháp đ−a ra phải đảm bảo tính khách quan, phải xuất phát từ những tồn tại trong thực tế sau khi phân tích thực trạng đào tạo TCCN Tự động hóa tại Tr−ờng CĐCN Nam Định.

Các giải pháp phải có tính khả thi, phù hợp với hoàn cảnh của Tr−ờng CĐCN Nam Định, có tính toán đến các nguồn lực thực hiện và tuân thủ các quy định về pháp luật nh− Luật Giáo dục, các quy định của Bộ Công nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Chất l−ợng đào tạo đ−ợc định h−ớng thị tr−ờng, nghĩa là chất l−ợng đào tạo phải đáp ứng đ−ợc nhu cầu của khách hàng. Mọi hoạt động trong cơ sở đào tạo đ−ợc thực hiện với mục tiêu tạo ra nguồn nhân lực có trình độ phù hợp với nhu cầu và có khả năng cạnh tranh trong thị tr−ờng lao động, có tính linh hoạt với các loại hình doanh nghiệp khác nhau nh− các khu công nghiệp, xuất khẩu lao động, các cơ quan, các xí nghiệp, v.v …

3.2 Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo TCCN ngành Tự động hoá tại Tr−ờng CĐCN Nam Định

Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn, các nguyên tắc và các điều tra khảo sát, tác giả đề xuất một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo TCCN ngành Tự động hóa cho nhà tr−ờng.

3.2.1 Nhóm biện pháp tổ chức, quản lí quá trình đào tạo. 3.2.1.1 Biện pháp 1: Hoàn thiện hệ thống quản lí.

Để công tác giảng dạy có hiệu quả cao, không chỉ có cố gắng và tâm huyết của ng−ời giáo viên. Công tác quản lí giảng dạy và các bộ phận hỗ trợ giảng dạy cũng có vai trò rất quan trọng. Trong những năm gần đây Tr−ờng CĐCN Nam Định luôn cố gắng tối −u hoá quy trình quản lí, thực hiện qui hoạch đội ngũ cán bộ quản lí, tăng c−ờng đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao năng lực quản lí.

Để chuyên nghiệp hoá công tác quản lí, Tr−ờng cần tiến hành qui định cụ thể hơn chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức, bộ phận trong đơn vị trên cơ sở điều lệ tr−ờng và đề ra các yêu cầu, chỉ tiêu cụ thể cho từng bộ phận.

Hoàn thiện hệ thống quản lí, ban hành các qui chế hoạt động của Tr−ờng, mối quan hệ giữa các bộ phận, thống nhất sự chỉ đạo từ Ban Giám hiệu đến các Phòng, Khoa, Bộ môn và Tổ môn.

Cải cách hành chính về các thủ tục và quản lí để nâng cao hiệu quả của công tác quản lí nhà tr−ờng.

Thực hiện dân chủ hoá trong tr−ờng học, phát huy vai trò tích cực của cán bộ, giáo viên và học sinh, sinh viên trong việc tham gia vào các hoạt động của nhà tr−ờng.

3.2.1.2 Biện pháp 2: Đầu t−, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị và nguồn tài chính phục vụ cho đào tạo nhằm đảm bảo chất l−ợng đào tạo.

Các trang thiết bị nh− các thiết bị phục vụ giảng dạy, thí nghiệm, các máy móc thực hành có vai trò hết sức quan trọng, nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập, giúp học sinh nắm vững lý thuyết và thực tiễn. Để học sinh tốt nghiệp có thể đáp ứng đ−ợc yêu cầu công việc, ngay trong quá trình học tập tại nhà tr−ờng học sinh phải đ−ợc học tập, nghiên cứu trên các thiết bị hiện đại, tiên tiến.

Ngoài trang thiết bị, các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ học sinh, sinh viên nh− khuôn viên nhà tr−ờng, nhà ăn, dịch vụ b−u điện, khu vui chơi giải trí, rèn luyện sức khỏe, v.v … cũng tác động đến đời sống tinh thần của học sinh, qua đó tác động gián tiếp đến chất l−ợng đào tạo.

Trong những năm qua, Tr−ờng đã tích cực đầu t− các hạng mục về cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo. Ngoài kinh phí do nhà n−ớc cấp, Tr−ờng đã tích cực khai thác nguồn kinh phí từ hợp tác đào tạo với các doanh nghiệp cũng nh− tài trợ của các tổ chức n−ớc ngoài. Để phát triển nhà tr−ờng ngày càng lớn mạnh, Tr−ờng cần phát huy hơn nữa khả năng, thế mạnh của mình trong việc tạo nguồn vốn và sử dụng chúng có mục đích và hiệu quả cao hơn.

Các công việc cần thực hiện:

- Khảo sát, thống kê một cách chính xác và đầy đủ các trang thiết bị hiện có và xác định nhu cầu về các trang thiết bị cần mua sắm.

- Huy động kinh phí từ nhiều nguồn: Nhà n−ớc cấp, nguồn thu từ học phí, các khóa đào tạo ngắn hạn, tăng nguồn thu từ việc hợp tác với các doanh nghiệp, các tổ chức trong và ngoài n−ớc. Vận động tài trợ từ bên ngoài.

- Phân bổ tài chính cho các khâu yếu nhất cần nguồn lực nh− công tác đào tạo và bồi d−ỡng giáo viên, thu hút các cán bộ giáo viên giỏi về làm việc và đầu t− thiết bị máy móc phục vụ giảng dạy.

- Sau khi mua sắm, th−ờng xuyên tổ chức đánh giá hiệu quả sử dụng để có điều chỉnh kịp thời.

3.2.1.3 Biện pháp 3: Xây dựng chiến l−ợc phát triển đội ngũ giáo viên

Chất l−ợng đào tạo phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, năng lực của đội ngũ giáo viên, do đó nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên chính là nhiệm vụ nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo của nhà tr−ờng.

Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên dựa trên các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc về số l−ợng: Đảm bảo đội ngũ giáo viên phải đáp ứng đủ về số l−ợng yêu cầu, đảm bảo theo quy chuẩn là 20 học sinh/giáo viên.

- Nguyên tắc về chất l−ợng: Đảm bảo chất l−ợng đội ngũ giáo viên về phẩm chất đạo đức, có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, có kiến thức và kinh nghiệm thực tế sản xuất, đ−ợc trang bị nghiệp vụ s− phạm tốt, có kiến thức về văn hóa, xã hội.

- Nguyên tắc về cơ cấu ngành nghề: Đội ngũ giáo viên phải đảm bảo về cơ cấu ngành nghề, tránh tình trạng mất cân đối về ngành nghề đào tạo.

Tr−ờng cần xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc bồi d−ỡng giáo viên, giúp cho các Khoa cũng nh− các giáo viên có những chuẩn bị, định h−ớng trong việc học tập, nâng cao hiệu quả của công tác bồi d−ỡng. Các công việc cần thực hiện là:

a. Bổ sung đội ngũ giáo viên: Nh− đã phân tích ở Ch−ơng 2, Tr−ờng CĐCN Nam Định đang thiếu hụt một số l−ợng lớn giáo viên. Điều này dẫn đến đa số các giáo viên phải dạy thêm giờ quá nhiều, làm cho họ không có đủ thời gian để nghiên cứu khoa học, tìm hiểu kiến thức chuyên môn và bồi d−ỡng nâng cao trình độ. Ngoài ra, dạy thêm cũng ảnh h−ởng đến sức khỏe của giáo viên, làm cho nhiệt tình giảng dạy của họ giảm sút, ảnh h−ởng đến chất l−ợng dạy học. Đội ngũ giảng viên tr−ờng CĐCN Nam Định đ−ợc tuyển dụng từ các tr−ờng Đại học trong cả n−ớc. Để đội ngũ giảng viên đủ về số l−ợng, đảm bảo trình độ về bằng cấp chuyên môn và năng lực, tr−ờng phải thực hiện đồng thời các giải pháp sau đây:

- Xin thêm chỉ tiêu biên chế, tiếp tục tuyển giảng viên mới tốt nghiệp loại giỏi, có trình độ sau đại học đủ về số l−ợng và theo đúng chuyên ngành tr−ờng đang đào tạo theo định biên qui định của Chính phủ là 20 sinh viên/giáo viên.

- Cử giáo viên đi học cao học, nghiên cứu sinh để nâng số l−ợng có trình độ sau Đại học lên trên 40%. Đồng thời đảm bảo cân đối về trình độ giáo viên theo các chuyên ngành đào tạo, tập trung cử giáo viên đi đào tạo các chuyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ngành tự động hoá tại trường cao đẳng công nghiệp nam định (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)