9. Cấu trúc của luận văn
1.3.3. Phân loại trắc nghiệm
Trong quá trình dạy học chúng ta có thể dùng nhiều ph−ơng pháp trắc nghiệm khác nhau để đánh giá kết quả học tập của HS. Vì vậy không một bài trắc nghiệm nào có thể làm bộc lộ đầy đủ những thông tin cần thiết để KTĐG. Mỗi ph−ơng pháp trắc nghiệm đều có −u nh−ợc điểm riêng của nó. Vì vậy ng−ời ta chia trắc nghiệm thành 3 nhóm: Quan sát, vấn đáp và viết đ−ợc thể hiện qua sơ đồ sau:[19]
Sơ đồ2: Bảng tóm tắt các ph−ơng pháp Kiểm tra
Nguồn: L−u Xuân Mới (1998) Kiểm tra - Thanh tra - Đánh giá trong giáo dục. Hà Nội Tr 72.
Viết Vấn đáp
Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan
Tiểu luận Cung cấp Đúng sai Ghép đôi Điền khuyết Diễn giải Quan sát
1.3.4.Các dạng câu hỏi của ph−ơng pháp trắc nghiệm khách quan Sơ đồ 3: Các dạng câu hỏi trắc nghiệm
Nguồn: Nguyễn Trọng Phúc (2001) Trắc nghiệm khách quan và vấn đề đánh giá trong giảng dạy địa lý. Tr 81- NXB ĐHQG Hà Nội
Ng−ời ta gọi TNKQ dùng để chỉ các loại trắc nghiệm có ph−ơng pháp chấm điểm khá đều tay và khá tin cậy khi có nhiều ng−ời chấm. Trong TNKQ có thể chia ra nhiều loại câu hỏi khác nhau.
1.3.4.1. Câu hỏi trắc nghiệm “Đúng - Sai” ( False- True)
Đây là loại câu hỏi nhằm phát biểu những nhận định buộc HS phải lựa trọn một trong hai ph−ơng án trả lời, để trả lời nhận định đó “Đúng hay Sai“
Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm Khách quan Tự luận (Tự trả lời) Câu hỏi nhiều lựa chọn câu hỏi đúng sai Câu hỏi ghép đôi Câu hỏi điền khuyết Câu hỏi xếp thứ tự Điền thêm câu trả lời đơn giản Viết về nội dung môn CKT -Trả lời dài - Diễn giảng Bài tập thực hành môn CKT Từ Cụm từ
hoặc câu này thích hợp để gợi nhớ kiến thức và một khối l−ợng kiến thức đảm bảo để có thể kiểm tra một cách nhanh chóng. Tuy nhiên câu dẫn này phải thật rõ ràng để có thể trả lời dứt khoát là “đúng“ hay “ sai“. Điều đó có thể khuyến khích sự đoán mò, nên có độ tin cậy thấp, khó dùng để kiểm tra độ chính xác cao hơn.[30]
* −u điểm:- Đây là loại câu hỏi TN đơn giản nhất trong TN kiến thức. - Giúp cho việc TN bao quát đ−ợc một lĩnh vực kiến thức lớn trong một khoảng thời gian ngắn.
- Mặc dù soạn thảo loại câu hỏi “đúng - sai“ cũng cần nhiều công phu, song phần đông GV có thể soạn đ−ợc nhiều câu trong một thời gian ngắn.
- Đảm bảo tính khách quan khi chấm thi. - Học sinh chọn trong các câu trả lời sẵn.
* Nh−ợc điểm: - Có thể khuyến khích sự đoán mò. Mặc dù GV có thể áp dụng ph−ơng pháp hiệu chỉnh. HS vẫn có khuynh h−ớng đoán may rủi để có 50% hy vọng trả lời đúng.
- Tính khoa học kém
- Khó dùng để phát hiện ra những thiếu sót trong nhận thức của học sinh do yếu tố đoán mò.
- Có thể câu hỏi tối nghĩa, khó hiểu do đó ng−ời soạn câu hỏi phải phát biểu một cách rõ ràng.
- Có độ tin cậy thấp vì HS có thể đ−ợc điểm cao nhờ xác xuất đúng 50%. Để có độ tin cậy t−ơng ứng với các loại TNKQ khác thì bài TN Đúng - Sai phải giảm độ xác xuất đúng xuống.
- Dùng nhiều loại câu hỏi này có thể tạo cho HS thói quen thuộc lòng, suy nghĩ thiếu cẩn thận hơn là thói quen tìm hiểu, suy nghĩ chín chắn.
- Thời gian trả lời câu hỏi ngắn, nên không phát huy đ−ợc tính sáng tạo ở những HS giỏi.
1.3.4.2.Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Multipe choice - question = MCQ )
Đây là loại câu hỏi th−ờng đ−ợc dùng nhiều nhất, câu hỏi gồm hai phần: Phần câu dẫn và phần lựa chọn
+ Phần câu dẫn: Là một câu hỏi hay một bộ câu hỏi bỏ lửng tạo cơ sở cho sự lựa chọn.
+ Phần lựa chọn gồm nhiều ph−ơng án trả lời (Th−ờng là từ 4 đến 5 ph−ơng án trả lời). HS sẽ chọn một trong các ph−ơng án trả lời duy nhất đúng, hoặc không có liên quan gì nhất trong các ph−ơng án cho tr−ớc, còn lại là các ph−ơng án gây nhiễu (mồi nhử).
Câu hỏi nhiều lựa chọn này có những −u nh−ợc điểm sau:
* −u điểm: - Độ tin cậy cao vì số ph−ơng án lựa chọn tăng lên và do đó yếu tố đoán mò do may rủi của HS cũng giảm đi.
- Độ giá trị tốt hơn vì với nhiều câu trả lời cho sẵn GV có thể đo đ−ợc khả năng nhớ, hiểu, vận dụng.
- Có độ phân cách lớn, nếu soạn đúng kỹ thuật.
- Có thể phân tích đ−ợc độ khó dễ của từng câu hỏi thông qua ph−ơng pháp phân tích tính chất câu hỏi. Nhờ đó tìm ra đ−ợc câu quá khó hoặc quá dễ, mơ hồ hay không có giá trị đối với mục tiêu cần TN. Ph−ơng pháp phân tích này khó thực hiện với loại câu TN khác.
Bên cạnh những −u điểm đó, ph−ơng pháp này còn có những nh−ợc điểm đáng l−u ý sau:
* Nh−ợc điểm: - Việc soạn câu hỏi rất khó. Một GV có nhiều kinh nghiệm và khả năng cũng mất rất nhiều thời gian và công phu mới có thể viết đ−ợc những câu hỏi hay, đúng kỹ thuật. Điều khó nhất ở đây là phải tìm đ−ợc một câu trả lời đúng nhất, trong lúc đó các ph−ơng án khác để chọn cũng phải có vẻ hợp lý.
- Khó thoả mãn với các ph−ơng án trả lời đúng đã chọn ra vì HS có thể tìm ra ph−ơng án trả lời hay hơn.
- Loại câu này có thể không đo đ−ợc khả năng phán đoán tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề linh hoạt, khéo léo nh− ph−ơng pháp luận đề.
- Việc soạn thảo in đề tốn kém, vì mỗi HS phải có riêng một đề.
1.3.4.3. Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi (Matching item)
Câu hỏi loại này đ−ợc dùng rất thông dụng. Trong loại câu hỏi này. thông tin đ−a ra đ−ợc xếp thành hai cột, thông tin hoàn toàn dựa vào các kiến thức đã đ−ợc học. HS sẽ ghép từng thông tin ở cột này với thông tin t−ơng ứng của cột kia. Số phần tử ở mỗi cột có thể bằng nhau, hay khác nhau. Hoặc mỗi phần tử trong cột trả lời thể đ−ợc dùng một hay nhiều lần để ghép với mỗi thông tin ở trong cột kia.
* Ưu điểm: - Các câu trả lời loại này dễ viết, dễ dùng, đặc biệt thích hợp khi kiểm tra các mục tiêu ở mức độ thấp.
- HS th−ờng thích loại câu hỏi ghép đôi. Song việc lựa chọn loại trắc nghiệm nào nên dựa vào mục tiêu hơn là ý thích của HS.
- Khi soạn kỹ loại câu hỏi ghép đôi đòi hỏi HS phải chuẩn bị tốt tr−ớc khi làm tn. Vì yếu tố đoán mò giảm đi nhiều nhất là khi phải ghép những cột có nhiều phần tử với nhau, nhất là khi số thông tin cần lựa chọn nhiều hơn số thông tin câu hỏi.
- Loại câu hỏi này th−ờng đ−ợc dùng để đo mức độ nhận thức khác nhau. Với câu hỏi này đ−ợc xem nh− hữu hiệu nhất trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ thức, hay lập những mối t−ơng quan. Tuy nhiên nếu khéo léo trong quá trình soạn thảo, loại TN này đ−ợc dùng nh− loại câu có nhiều câu trả lời sẵn để TN các kiến thức cao hơn.
* Nh−ợc điểm: - Để đo đ−ợc mức độ nhận thức cao, đòi hỏi GV phải có sự đầu t− rất công phu. Nên thông th−ờng loại câu này chỉ dùng để TN các loại kiến thức đơn giản
- Loại câu này cũng không thích hợp cho việc thẩm định nh− sắp đặt và áp dụng kiến thức nguyên lý.
- Nếu l−ợng thông tin đ−a ra trong câu hỏi này quá dài, HS sẽ mất nhiều thời gian cho mỗi lần đọc để lựa chọn thông tin trả lời đúng.
1.3.4.4. Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết (supply item) hay trắc nghiệm trả lời ngắn
Loại câu hỏi này, đòi hỏi ng−ời làm bài chỉ trả lời bằng một từ hay một cụm từ cho câu hỏi trực tiếp hay một nhận định ch−a đầy đủ. Loại trắc nghiệm điền khuyết hay trắc nghiệm trả lời ngắn thực ra chỉ là một, vì nếu đ−ợc trình bày d−ới dạng một câu phát biểu ch−a đầy đủ thì gọi là câu điền khuyết. Nói chung đây là câu TNKQ có câu trả lời mở.
Điều này cho thấy, nếu cho tr−ớc một số ph−ơng án lời tr−ớc để lựa chọn điền vào chỗ trống thì nó giống nh− câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
* Ưu Điểm: - Tạo điều kiện cho ng−ời làm bài nhớ ra hoặc nghĩ ra câu trả lời, nên phát huy đ−ợc tính sáng tạo, đồng thời giảm đáng kể sự đoán mò trong khi trả lời câu hỏi loại điền khuyết.
- So với loại câu hỏi nhiều lựa chọn và câu hỏi ghép đôi thì loại câu điền khuyết dễ soạn hơn.
- Có thể lấy mẫu các loại đã học một cách tiêu biểu hơn so với loại TN luận đề. Loại này thích hợp dùng để kiểm tra những điều đòi hỏi trí nhớ.
- HS có cơ hội trình bày những câu hỏi khác so với đáp án, nên dễ phát huy đ−ợc tính sáng tạo.
- Loại câu hỏi này thích hợp cho những vấn đề tính toán, nhận biết hay đánh giá mức độ hiểu biết các nguyên lý, giải thích các dữ kiện, diễn đạt các ý kiến và thái độ.
- Giúp học sinh luyện trí khi học.
* Nh−ợc điểm: - Do giới hạn câu trả lời đúng rộng rãi, nên mất nhiều thời gian khi chấm điểm so với các loại trắc nghiệm khác.
- Khi có nhiều chỗ trống trong một câu hỏi dễ làm cho ng−ời làm bài bị rối trí.
- Nếu không cẩn thận GV có thể hiểu sai hoặc đánh giá thấp giá trị các câu hỏi sáng tạo của ng−ời làm bài.
1.3.4.5. Câu hỏi trắc nghiệm “diễn giải” hay vẽ hình (Drawing test)
Với loại câu hỏi này, HS đ−ợc giới thiệu một đoạn văn hoặc một t− liệu bằng hình vẽ hay biểu t−ợng, sau đó phải sử lý với những vấn đề dựa trên các dữ kiện đã cho. Câu hỏi loại này dùng để TN mức độ hiểu biết, nhận thức, phê phán hay đánh giá đoạn văn hay t− liêu đó. Loại câu này rất phù hợp để TN những khả năng phức tạp và đặc biệt là đánh giá sự hiểu biết [11]
1.4. Những cơ sở kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
Trong quá trình phân tích các ph−ơng pháp KTĐG truyền thống cũng nh−
trắc nghiệm, ta thống nhất rằng, không có ph−ơng pháp nào là tối −u, là vạn năng cả. Mỗi ph−ơng pháp có −u nh−ợc điểm riêng, do vậy phải tuỳ thuộc vào từng nội dung kiến thức, số l−ợng HS, mục tiêu của bài giảng, mục tiêu của giáo dục, mà tiến hành lựa chọn và áp dụng ph−ơng pháp nào cho hợp lý, thích hợp sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
Với nội dung của đề tài là: “Nghiên cứu sử dụng ph−ơng pháp trắc nghiệm khách quan đánh giá kết quả học tập môn Cơ kỹ thuật tại tr−ờng CĐCN Việt - Đức Thái nguyên” đã phần nào đáp ứng đ−ợc yêu cầu đó.
Vì vậy việc áp dụng KTĐG bằng ph−ơng pháp TNKQ trong môn CKT đã không hạn chế bởi một ph−ơng pháp nào cả. Mục đích của đề tài làm sao áp dụng một cách hiệu quả nhất các dạng câu hỏi, với mục tiêu đã đ−ợc xác định tôi tiến hành xây dựng 145 câu hỏi TNKQ đối với tất cả các dạng câu hỏi.
Do mục tiêu thực nghiệm là HS học nghề, nên trong quá trình soạn thảo đã −u tiên đến đối t−ợng này, từ cách đặt câu đến số l−ợng và chất l−ợng của câu hỏi
1.4.1. Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết
Là loại câu hỏi cung cấp không đầy đủ thông tin, yêu cầu HS phải bổ sung và điền thông tin vào chỗ còn thiếu sao cho đúng nhất.
* Cách viết:
- Mỗi câu có thể để trống một hoặc vài từ, HS có nhiệm vụ đọc kỹ và điền vào chỗ trống những từ thích hợp nhất.
- Một câu hỏi để trống, GV cho tr−ớc từ 1ữ3 từ hoặc một cụm từ (trong khung) HS lựa chọn rồi điền một ph−ơng án cho là đúng nhất vào chỗ trống.
- Một hình vẽ không có chú thích hoặc điền thiếu, HS phải điền chú thích vào vị trí cần thiết.
- Hình vẽ bỏ sót vài nét, yêu cầu HS phải vẽ thêm cho hoàn chỉnh. - Sơ đồ bỏ trống một khâu hay mũi tên, yêu cầu HS phải điền thêm cho hoàn chỉnh.
- Một câu hỏi xác định cụ thể số ý phải trả lời, yêu cầu HS phải viết trả lời đầy đủ các ý đó.
* Yêu cầu: - Các câu trả lời đ−ợc thể hiện bằng những từ đơn độc hoặc những cụm từ đơn giản hoặc bằng 1ữ2 câu ngắn.
- Bắt đầu câu hỏi bằng một câu mệnh lệnh thức để nói rõ yêu cầu nh− là một sự h−ớng dẫn để HS trả lời.
- Câu hỏi phải đảm bảo t−ờng minh, rõ ràng và chắn chắn chỉ có một câu trả lời đúng.
- Trong một câu hỏi không đ−a quá nhiều chỗ trống. - Giữ cho tất cả các cỗ trống có độ dài nh− nhau.
- Dạng câu hỏi này chỉ dùng để hỏi các câu hỏi quan trọng. * Cách cho điểm:
Với mỗi câu đúng thì cho một điểm Với mỗi câu sai thì không đ−ợc điểm
Có ý kiến cho rằng, nên áp dụng cách trừ điểm khi trả lời câu sai. Nghĩa là điểm toàn bài chỉ đ−ợc tính khi tổng số câu làm đúng phải lớn hơn tổng số câu làm sai. Nh− vậy trong tr−ờng hợp, nếu tổng câu đúng bằng tổng câu sai thì điểm của toàn bài đó sẽ bằng không. Nếu thế cách cho điểm đó nhiều khi không đảm bảo đ−ợc tính khách quan, vì khi HS trả đ−ợc 50/50 l−ợng câu hỏi trong bài nh−ng vẫn không đ−ợc ghi nhận.
1.4.2. Câu hỏi trắc nghiệm Đúng - Sai
Loại câu hỏi này có hai dạng:
+ Dạng có một thân chung: Sau thân chung là các câu trả lời, những câu trả lời này có thể đúng hoặc có thể sai. Nhiệm vụ của HS phải nhận định câu hỏi này để xem câu nào Đúng hoặc câu nào Sai và điền đáp án vào câu t−ơng ứng đó.
- Thân chung: Có thể là một cụm từ, cũng có thể là một ca bệnh sử hoặc là một vấn đề mang tính lý thuyết.
Mỗi câu trả lời th−ờng có 4 ữ 5 câu cho một phần thân chung
- Dạng không có thân chung: ở dạng này câu hỏi là một loạt các câu hoàn chỉnh. Nội dung của các câu có thể cùng chung một chủ đề hoặc có thể diễn đạt các chủ đề hoàn toàn khác nhau. Nhiệm vụ của HS là phải đọc kỹ từng câu hỏi và nhận định xem câu nào đúng và câu nào sai và điền đáp án vào câu thích hợp..
*Yêu cầu: - Không nên viết những câu vụn vặt của ch−ơng trình.
- Trình tự câu Đúng - Sai ghi ngẫu nhiên không theo một quy luật nào cả, để tránh việc HS đoán mò mà lại đ−ợc điểm cao.
* Cách cho điểm:
Với mỗi câu đúng cho một điểm Với mỗi câu sai không cho điểm.
Th−ờng một bài có 10 câu, nếu đúng 4 và sai 6 thì điểm của toàn bài sẽ là 0 điểm.
Nếu câu đúng là 6 câu sai là 4 thì điểm toàn bài sẽ là 2 điểm.
Khi áp dụng nguyên tắc trừ điểm này sẽ hạn chế đ−ợc tình trạng HS đoán mò, nh−ng phải thông báo tr−ớc cho HS nguyên tắc trừ điểm.
1.4.3.Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi
Đối với GV các câu trắc nghiệm ghép đôi đ−a ra nhiều nghiệm, ph−ơng pháp kiểm tra này phù hợp với mức độ thấp của nhận thức
* Cấu trúc: Loại câu này th−ờng có hai bộ phận là hai danh mục. - Danh mục thứ nhất gọi là tiền đề (th−ờng là danh mục bên trái) - Danh mục thứ hai gọi là trả lời (th−ờng là danh mục bên phải)
* Yêu cầu: Là loại câu cần đ−ợc xây dựng cẩn trọng, để sử dụng vào việc