Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Điều tra nghiên cứu thành phần loài côn trùng, đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái của sâu cuốn lá lamprosema indicata fabr trên cây đậu tương vùng ngoại thành hà nội vụ đông xuân 2014 2015 (Trang 25 - 28)

2.3.1. Phương pháp điều fra ngoài tự nhiên:

Khóa luân tốt nehỉêp sv. Neuvễn Lê Thủy

3.2.2.25.

3.2.2.26. Hình 1: Điều ưa trên ruộng đậu tương tại Sóc Sơn, Hà Nội

- Điều tra thành phần loài côn trùng có lợi và côn trùng gây hại trên cây đậu tương: 3.2.2.103. + Điều tra định tính: Thu thập thành phần loài côn trùng (thiên địch và sâu hại) có mặt trên vị trí điều ưa, trên các vùng hoặc trên các cây trồng khác nhau.

3.2.2.104. + Điều tra định lượng: Xác định sự biến động số lượng của các loài sâu cuốn lá Lamprosema indicata điều tra tại 1 địa điểm nhất định.

3.2.2.105. + Điều tra định kỳ: theo thời gian 7 ngày llần liên tục trong suốt thời gian sinh trưởng của cây đậu tương. Điều tra 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm điều tra 5 cây. Điều tra cả 4 hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc và điều tra từ trên ngọn cây xuống gốc cây. Kiểm tra cả 2 mặt lá và thu tất cả các mẫu côn trùng. Mẩu được nuôi giữ trong lọ nhựa, trên miệng bịt vải màn sau đó mẫu được mang về phòng phân tích. Loài nào cần nuôi sinh học thì nuôi, loài nào cần ngâm giữ mẫu thì cho vào cồn 70% .

3.2.2.106. + Điều tra bổ sung: Điều tra bổ sung được tiến hành ngoài khu vực định kỳ nhằm thu nhập và bổ sung thành phần loài và phân bố theo vùng địa lý.

2.3.2. Phương pháp ghi chép

3.2.2.107. Ghi nhật ký điều tra các thông tin: Ngày điều tra, số liệu về hiện tượng thòi tiết (nhiệt độ, độ ẩm, nắng, mưa...), sinh trưởng của cây trồng tại thòi điểm điều tra, các loài côn trùng thu được. Pha phát triển của loài và cá thể thu được của mỗi loài. Cây chủ hoặc vật chủ của sâu hại vật bắt mồi.

2.3.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm :

3.2.2.108. Thu thập mẫu sâu cuốn lá L. indicata ở ngoài cánh đồng đậu tương. Cho vào hộp mang về phòng thí nghiệm. Trong hộp nuôi ta bổ sung thức ăn hàng ngày cho chúng để luôn có lượng thức ăn dư thừa. Hằng ngày phải thay thức

tương. Hằng ngày theo dõi, quan sát để xác định được một số đặc điểm sinh học của loài này như: thời gian phát triển của các pha phát triển, vòng đòi, khả năng đẻ trứng, tỷ lệ sống sót của sâu cuốn lá L. indicata.

2.4. Phương pháp tính toán:

3.2.2.109. Số điểm bắt gặp loài

1. Tần suất xuất hiện (TSXH) = X100%

3.2.2.110. Tổng số điểm điều tra 3.2.2.111. Đánh giá mức độ phổ biến:

3.2.2.112. +++ Rất phổ biến (TSXH > 50 % 3.2.2.113. ++ Phổ biến (TSXH từ 20 - 50%) 3.2.2.114. + ít phổ biến (TSXH < 20% )

2. Kích thước của cơ thể được xác định thông qua chiều dài, chiều rộng của mẫu đo. Chiều dài được đo từ đỉnh đầu tới chóp đuôi; chiều rộng được đo là phần rộng nhất của cơ thể mẫu.

3. Thời gian phát triển (của mỗi pha) được ghi chép cụ thể cho mỗi mẫu nuôi/tổng số mẫu thí nghiệm, trong đó mẫu thí nghiệm ít nhất là 25 mẫu.

4. Vòng đời của loài được tính là thời gian từ khi trứng nở ra ấu trùng, qua các tuổi sâu non, nhộng, trưởng thành, sinh sản, chết.

5. Tỷ lệ nở của trứng = — X 100%

3.2.2.115. Vói n: tỷ lệ nở của 1 cá thể thí nghiệm N: tỷ lệ nở của N mẫu cá thể

3.2.2.116. CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

Một phần của tài liệu Điều tra nghiên cứu thành phần loài côn trùng, đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái của sâu cuốn lá lamprosema indicata fabr trên cây đậu tương vùng ngoại thành hà nội vụ đông xuân 2014 2015 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w