Tất cả các lí do trên □

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng tích hợp cho module tiện cơ bản tại trường cao đẳng nghề cơ điện luyện kim thái nguyên (Trang 92)

Đồ thị đánh giá những lí do ảnh hưởng đến việc triển khai đào tạo

1 11 1 3 4 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Điều kiện cơ sở vật chất Đội ngũ GV Chi phí cho việc biên soạn các tài liệu dạy học. Chất lượng HS đầu vào Tất cả các lí do trên Số lượng người

5. Ý kiến đánh giá về việc thiết kế bài trắc nghiệm trong mỗi bài giảng tích hợp.

Nội dung khảo sát Số lượng người

Tỷ lệ

Hợp lý và cần thiết 12 60% Chỉ nên áp dụng

cho một số bài giảng tích hợp

6 30%

Mất thời gian và không cần thiết. không cần thiết.

2 10%

Đồ thị đánh giá bài trắc nghiệm

12 6 2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Hợp lý và cần thiết Chỉ nên áp dụng cho một số bài giảng tích hợp Mất thời gian và không cần thiết Số lượng ngừoi

4.3. Khảo sát ý kiến SV về bài giảng tích hợp

Ý kiến của 22 sinh viên lớp CĐCK47A được học môđun “Tiện cơ bản” (phụ lục 6).

Bảng9: Bảng kết quả khảo sát ý kiến SV về bài giảng tích hợp cho Môđun “Tiện cơ bản”

TT Nội dung khảo sát Điểm số đánh giá

1 2 3 4 5

1 Sử dụng bài giảng tích hợp cho Môđun “Tiện cơ bản” là rất cần thiết

22/22

Tỷ lệ % 100%

2 Mức độ hứng thú khi học các bài học trong Môđun “Tiện cơ bản” có bài dạy tích hợp. 2/22 5/22 15/22 Tỷ lệ % 9% 22% 69% 3 Mức độ hiểu bài 1/22 2/22 19/22 Tỷ lệ % 4% 9% 87% 4 Khả năng vận dụng thực hành sau khi học xong bài học tích hợp.

2/22 20/22 Tỷ lệ % 9% 91% 5 Mức độ hứng thú của bài tập trắc nghiệm. 1/22 3/22 18/22 Tỷ lệ % 4% 13% 73%

Qua kết quả khảo sát cho phép nêu lên một số nhận xét sau đây:

- Việc thiết kế bài giảng tích hợp cho Môđun “Tiện cơ bản” trong đào tạo nghề cắt gọt kim loại tại trường là rất cần thiết cho GV và SV.

- Bài giảng được thiết kế theo hướng tích hợp lý thuyết và thực hành thể hiện được tính logic, khoa học, linh hoạt, GV dễ giảng dạy, dễ biên soạn và thực hiện, SV dễ hiểu và dễ thực hành, tạo hứng thú học tập, có thể áp dụng giảng dạy được cho các trường dạy nghề.

- Để thực hiện bài giảng hiệu quả việc quan trọng nhất là chất lượng GV, GV cần phải thành thạo thực hành cũng như lý thuyết, một số nội dung kiến thức cần được chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với tư duy của người học.

- Bài kiểm tra trắc nghiệm cuối bài là cần thiết cho việc đánh giá mức độ tiếp thu của SV, mức độ thực hiện mục tiêu bài dạy, từ đó có hướng tác động phù hợp. Bài tập được thiết kế ngắn gọn, sinh động, không tạo áp lực, không đặt nặng kết quả.

- Tuy nhiên để bài giảng này đi vào ứng dụng cần phải đầu tư thêm nhiều thời gian để thực nghiệm và hoàn thiện thêm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA LUẬN VĂN

1. Kết luận:

Dạy học tích hợp là vấn đề đã được nói đến và thực hiện rất nhiều và rất lâu trong các trường dạy nghề ở tất cả các Khoa, các môn học. Tuy nhiên, để thực hiện dạy và học tích hợp sao cho phát huy được hiệu quả cao nhất thì việc thiết kế bài giảng tích hợp là vô cùng quan trọng. Bài giảng tích hợp được thiết kế lại rõ ràng hơn, linh hoạt hơn, logic hơn tạo hứng thú cho người học, xóa bỏ những khó khăn trong biên soạn và tổ chức thực hiện cho GV, từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy Môđun nói riêng và đào tạo nghề nói chung.

Tác giả đã khảo sát lấy ý kiến về tính cần thiết và khả năng áp dụng các bài giảng tích hợp đã thiết kế đối với GV tại trường, SV tại lớp. Kết quả cho thấy sự đồng thuận cao về tính cần thiết và khả năng áp dụng các bài giảng tích hợp cho môđun mà tác giả đã xây dựng. Tuy nhiên đây là một vấn đề cần được thực hiện rộng khắp ở các lớp,khoa, các trường để có sự điều chỉnh hợp lý hơn. Với khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn còn có những thiếu sót cần được bổ sung và hoàn thiện, tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và độc giả để luận văn được hoàn chỉnh hơn.

2. Những đóng góp của luận văn:

Trong một khoảng thời gian ngắn, hướng tới xây dựng bài giảng tích hợp cho Môđun “Tiện cơ bản” tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên, đề tài đã đạt được kết quả sau:

1. Xây dựng cơ sở lý luận về đào tạo tích hợp cho môđun

2. Nghiên cứu và đánh giá thực trạng thiết kế bài giảng tích hợp tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên, đánh giá được mặt hạn chế và đưa ra hướng giải quyết.

3. Tiến hành phân tích và xây dựng bài giảng tích hợp Môđun “Tiện cơ bản” tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên.

4. Xây dựng bài tập trắc nghiệm liên quan

3. Kiến nghị:

1. Đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu, lấy các ý kiến chuyên gia và được thực nghiệm trên đối tượng SV, GV tại các trường nghề để hoàn thiện và được áp dụng trong giảng dạy tại các trường nghề.

2. Thường xuyên nâng cao, bồi dưỡng chuyên môn đặc biệt là kỹ năng thực hành cho GV.

3. Đầu tư trang thiết bị máy móc, nhà xưởng phục vụ cho thực hành

4. Hướng nghiên cứu tiếp theo:

1. Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho toàn môđun dựa trên phần mềm trắc nghiệm Ispring Quizmaker.

2. Hoàn thiện bài giảng toàn môđun, tạo sự thống nhất môn học

3. Đưa bài giảng lên web, ứng dụng dạy học trực tuyến kết hợp bài tập trắc nghiệm bằng Ispring Quizmaker thuận tiện.

4. Thiết kế bài giảng điện tử phục vụ giảng dạy trên lớp kết hợp giữa các phần mềm và phương pháp dạy học tích cực khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Văn Địch, Kỹ thuật tiện, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2005;

2. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010;

3. Trần Khánh Đức, Sư phạm Kỹ thuật, NXB Giáo dục, 2002;

4. Trần Khánh Đức, Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học hiện đại, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2013;

5. Vũ Ngọc Hải, Nguyễn Minh Đường, Đặng Bá Lãm, Phạm Đỗ Nhật Tiến, Quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam trong đổi mới căn bản, toàn diện và hội nhập quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013;

6. Bùi Hiền, Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, năm 2001;

7. Trần Minh Hùng, Giáo trình thực hành cơ bản nghề tiện (Dùng cho các trường đào tạo chuyên nghiệp và dạy nghề), NXB Lao động – Xã hội, 2010;

8. Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng Lý luận và công nghệ dạy học hiện đại, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2013;

9. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà nẵng, 2000;

10. Nguyễn Quang, Minh Trí, Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, 2013

11. Nguyễn Thị Quỳnh, Phạm Minh Đạo, Trần Sỹ Tuấn, Giáo trình tiện 1, NXB Lao Động, 2009;

12. Mạc Văn Trang, Giáo trình Tâm lý học Sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2014;

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN TÍCH HỢP BÀI 7 GIÁO ÁN: SỐ 01 Thời gian thực hiện: 4h

Tên bài học trước : Mài dao tiện

Thực hiện từ ngày :………… đến ngày:…………..

MĐ 16 - BÀI 7

KHÁI NIỆM VỀ CHẾ ĐỘ CẮT KHI TIỆN Mục tiêu của bài

- Trình bày đầy đủ các yếu tố của chế độ cắt khi tiện - Tra bảng, chọn tốc độ cắt, bước tiến, chiều sâu cắt hợp lý - Điều chỉnh lấy chế độ cắt trên máy tiện đúng yêu cầu

- Đảm bảo an toàn cho người và máy khi vận hành, giữ vệ sinh công nghiệp

Đồ dùng và trang thiết bị dạy học

- Máy chiếu, máy tính - Thiết bị: Máy tiện T616

- Dụng cụ: Thước cặp, dao tiện hợp kim cứng T15K6, - Nguyên, nhiên, vật liệu: Phôi thép 45, giẻ lau.

Hình thức tổ chức dạy học

- Hướng dẫn chung : cả lớp.

- Hướng dẫn thường xuyên: cá nhân hoặc nhóm. - Hướng dẫn kết thúc : cả lớp.

I. Ổn định lớp 2 phút

Số sinh viên vắng….. Tên………..

Nhắc nhở:……….

II. Thực hiện bài

TT Nội dung

Hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của

GV

Hoạt động của SV

1 Dẫn nhập

Gợi mở, tạo vấn đề, tạo tâm thế tích cực cho sinh viên.

- Thuyết trình. - Lắng nghe - Quan sát

5’

2 Giới thiệu chủ đề

Bài 7: Khái niệm về chế độ cắt khi tiện -Thông báo -Lắng nghe

A.Kiến thức

1. Yếu tố của chế độ cắt khi tiện 1.1. Chiều sâu cắt

1.2. Lượng chạy dao 1.3. Vận tốc cắt

2. Chọn chế độ cắt hợp lý 3. Tra bảng chế độ cắt

B. Kỹ năng

1. Tra bảng

2. Tính toán vận tốc cắt 3. Lựa chọn chế độ cắt

4. Điều chỉnh máy theo chế độ cất đã chọn.

- Giảng giải, trực quan.

-Tường thuật, giải thích,

- Làm mẫu cho sinh viên.

- Yêu cầu sinh viên làm thử và nhận xét luôn.

-Lắng nghe, ghi chép, quan sát.

- Lắng nghe, ghi chép, quan sát, - Quan sát, ghi nhớ và chuẩn bị thực hiện.

- Lắng nghe và thực hiện đúng sự phân công .

15’

10’

3 Giải quyết vấn đề

- Kỹ năng tra bảng

- Kỹ năng tính toán đúng vận tốc cắt - Kỹ năng lựa chọn đúng 3 yếu tố của chế độ cắt phù hợp với yêu cầu gia công

- Kỹ năng quay bàn trượt dọc, bàn trượt ngang, chỉnh du xích.

-Giảng giải, làm mẫu.

-Giảng giải, làm mẫu, yêu cầu SV làm thử. -Giảng giải, làm mẫu, yêu cầu SV làm thử. - Quan sát, uốn nắn sinh viên kịp thời. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, ghi nhớ, chuẩn bị thực hiện. - Lắng nghe, ghi nhớ, chuẩn bị thực hiện. -Tự rút kinh nghiệm, đưa ra cách thực hiện.

102’

4 Kết thúc vấn đề

-Thu bài tập

- Tổng hợp kết quả.

- Bổ sung kiến thức và uốn nắn những

- Nhận xét kết quả thực hành. - Phân công và

- Lắng nghe, ghi nhớ để rút kinh nghiệm.

thao tác sinh viên làm yếu, làm sai. - Dọn vệ sinh

nhắc nhở SV dọn vệ sinh.

- Thực hiện theo phân công.

5 Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị trước bài 8: Tiện trụ trơn ngắn gá trên mâm cặp ba chấu tự định tâm

5’

III. Rút kinh nghiệm (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện).

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Khoa – Bộ môn (duyệt) Ngày……..tháng ………..năm………..

PHỤ LỤC 2 : GIÁO ÁN TÍCH HỢP BÀI 8 GIÁO ÁN: SỐ 02 Thời gian thực hiện: 18h

Tên bài học trước : Khái niệm về chế độ khi tiện Thực hiện từ ngày :………… đến ngày:…………..

MĐ 16 - BÀI 8

TIỆN TRỤ TRƠN NGẮN GÁ TRÊN MÂM CẶP BA CHẤU TỰ ĐỊNH TÂM Mục tiêu của bài

- Trình bày đúng các yêu cầu kỹ thuật của mặt trụ ngắn và các yêu cầu khác. - Tiện được trụ trơn ngắn gá trên mâm cặp ba vấu tự định tâm đúng trình tự, đạt

các yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.

Đồ dùng và trang thiết bị dạy học

- Giáo án, đề cương, bản vẽ phôi, chi tiết, sổ tay. - Máy tiện T18A, Phôi

- Dụng cụ cắt: dao đầu cong, dao vai, dao cắt đứt. - Dụng cụ đo : thước cặp, thước lá.

Hình thức tổ chức dạy học

- Hướng dẫn chung : cả lớp.

- Hướng dẫn thường xuyên: cá nhân hoặc nhóm. - Hướng dẫn kết thúc : cả lớp.

I. Ổn định lớp 2 phút

Số sinh viên vắng….. Tên………..

Nhắc nhở:……….

II. Thực hiện bài

TT Nội dung

Hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của

GV

Hoạt động của SV

1 Dẫn nhập

Gợi mở, tạo vấn đề, tạo tâm thế tích cực cho sinh viên.

- Thuyết trình. - Lắng nghe - Quan sát

5’

Giới thiệu chủ đề

Bài 8: Tiện trụ trơn ngắn gá trên mâm cặp ba chấu tự định tâm.

-Thông báo -Lắng nghe

2

A.Kiến thức

1. Yêu cầu kỹ thuật của mặt trụ trơn. 1.1. Nguyên lý tạo thành mặt trụ trơn. 1.2. Yêu cầu kỹ thuật của mặt trụ trơn. 2. Phương pháp tiện trụ trơn ngắn gá trên mâm cặp ba vấu tự định tâm. 3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách phòng tránh.

B. Kỹ năng

1. Nghiên cứu bản vẽ 2. Thiết bị

3. Chuẩn bị dụng cụ 4. Trình tự gia công 5. Phân công thực hiện

- Giảng giải, trực quan.

-Tường thuật, giải thích, chỉ dẫn.

-Thông báo và giảng giải. - Làm mẫu cho sinh viên.

- Yêu cầu sinh viên làm thử và nhận xét luôn. -Lắng nghe, ghi chép, quan sát. - Lắng nghe, ghi chép, quan sát, ghi nhớ.

- Quan sát, ghi nhớ và chuẩn bị thực hiện.

- Lắng nghe và thực hiện đúng sự phân công .

6’

10’

15’

20’

3 Giải quyết vấn đề

-Kỹ năng gá phôi.

-Kỹ năng khỏa mặt đầu.

-Kỹ năng quay bàn trượt dọc, bàn trượt ngang.

-Kỹ năng tiện trụ trơn ngắn gá trên mâm cặp ba vấu tự định tâm.

-Kỹ năng kiểm tra sản phẩm.

-Giảng giải, làm mẫu.

-Giảng giải, làm mẫu, yêu cầu SV làm thử. -Giảng giải, làm mẫu, yêu cầu SV làm thử. - Quan sát, uốn nắn sinh viên kịp thời. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, ghi nhớ, chuẩn bị thực hiện. - Lắng nghe, ghi nhớ, chuẩn bị thực hiện. -Tự rút kinh nghiệm, đưa ra cách thực hiện.

4 Kết thúc vấn đề

-Thu bài tập

- Tổng hợp kết quả.

- Bổ sung kiến thức và uốn nắn những thao tác sinh viên làm yếu, làm sai. - Dọn vệ sinh

- Nhận xét kết quả thực hành. - Phân công và nhắc nhở SV dọn vệ sinh.

- Lắng nghe, ghi nhớ để rút kinh nghiệm.

- Thực hiện theo phân công.

60’

5 Hướng dẫn tự học: Lập quy trình công nghệ cho chi tiết.

5’

III. Rút kinh nghiệm (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện).

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….

Khoa – Bộ môn (duyệt) Ngày……..tháng ………..năm………..

PHỤ LỤC 3 : PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHIẾU ĐÁNH GIÁ Họ và tên:……….Lớp: ………. Ngày học: ……… Nội dung: ... TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

TIÊU CHUẨN ĐIỂM CHUẨN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ MINH CHỨNG SV tự đánh giá GV đánh giá 1 An toàn 5

Sinh viên An toàn cho người

Không xảy ra tai nạn lao động Thiết bị, dụng cụ An toàn cho thiết bị dụng cụ Không hư hỏng thiết bị, dụng cụ 2 Kỹthuật 7 3 Thời gian 3 Thời gian thực hiện 4 Sản phẩm Đúng kích thước, đảm bảo độ nhám bề mặt.

5

Tổng điểm 20

Nếu tổng số điểm < 10 thì sinh viên không đạt yêu cầu đối với bài học Nếu tổng số điểm 10 – 15 thì sinh viên đạt trung bình

Nếu tổng số điểm 16 - 18 thì sinh viên đạt loại khá Nếu tổng số điểm 19 - 20 thì sinh viên đạt loại giỏi TRƯỜNG CĐN CĐLK

PHỤ LỤC 4: PHIẾU LUYỆN TẬP

PHIẾU LUYỆN TẬP

Bài luyện tập:………..

Nhóm: ……….

I.Công việc cần luyện tập. ………

………

………

II. Cách thực hiện. - Luyện tập theo nhóm - Điều kiện cho luyện tập (Các nhóm đều đầy đủ như nhau). - Tiến hành luyện tập theo sơ đồ chuyển chỗ như sau: Đối với nhóm 2 người: tt Tên sinh viên Trình tự thực hiện Nhận xét 1 Sinh viên A Thực hiện Phụ, quan sát 2 Sinh viên B Phụ, quan sát Thực hiện Đối với nhóm 3 người: tt Tên sinh viên Trình tự thực hiện Nhận xét 1 Sinh viên A Thực hiện Phụ, quan sát Quan sát

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng tích hợp cho module tiện cơ bản tại trường cao đẳng nghề cơ điện luyện kim thái nguyên (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)