3. Bảng lôgíc
3.5. Giai đoạn lập kế hoạch
3.5.1 Xây dựng Ma trận bảng lôgíc
Bảng lôgíc lμ một cách trình bμy nôi dung của dự án / ch−ơng trình d−ới dạng toμn diện vμ dễ hiểu. Bảng gồm bốn cột vμ bốn hμng:
• Các lôgic theo ph−ơng đứng chỉ rõ dự án dự định thực hiện cái gì, chỉ ra quan hệ nhân quả vμ nêu lên các giả định quan trọng vμ những tình huống bất trắc nằm ngoμi sự kiểm soát của giám đốc dự án.
• Các lôgic theo ph−ơng ngang liên quan đến việc đo l−ờng hiệu quả của dự án vμ các nguồn lực mμ dự án sử dụng thông qua việc chỉ ra các chỉ số quan trọng vμ các nguồn để thẩm tra các chỉ số nμy.
Hình 9 _ Lôgíc theo ph−ơng đứng vμ ngang
Lôgíc theo ph−ơng đứng vμ ngang
Lôgic t−ơng tác Mục tiêu tổng thể Hoạt động Mục đích của dự án Kết quả Chỉ số thẩm tra mục tiêu Ph−ơng tiện Nguồn thẩm tra Chi phí Giả định Điều kiện tiên quyết Lôgíc theo ph−ơng ngang
3.5.2 Cột thứ nhất: Lôgíc t−ơng tác
Cột thứ nhất của bảng lôgíc gọi lμ lôgíc t−ơng tác . Nó sắp xếp chiến l−ợc cơ bản lμm cơ sở của dự án:
• Các hoạt động vμ ph−ơng tiện (đầu vμo vật chất vμ phi vật chất) cần phải huy động (cột thứ hai, dòng thứ 4);
• Bằng cách thực hiện các Hoạt động nμy, Kết quả sẽ đạt đ−ợc;
• Tập hợp các kết quả sẽ dẫn tới việc đạt đ−ợc Mục đích của dự án;
• Mục đích của dự án đóng góp vμo các Mục tiêu tổng thể.
Thông th−ờng, Kết quả, Mục đích vμ Mục tiêu tổng thể đ−ợc gọi chung lμ “Mục tiêu”. Bốn cấp độ khác nhau của Mục tiêu đ−ợc định nghĩa nh sau:
1. Mục tiêu tổng thể của dự án / ch−ơng trình giải thích tại sao nó lại quan trọng đối với xã hội về mặt lợi ích lâu dμi cho đối t−ợng h−ởng lợi cuối cùng vμ lợi ích rộng lớn hơn cho các nhóm khác. Nó còn chỉ ra rằng ch−ơng trình phù hơp nh− thế nμo với chính sách của khu vực / ngμnh của chính phủ / tổ chức có liên quan vμ của EC, cũng nh− với các mục tiêu của chính sách bao trùm của sự hợp tác của EC. Bản thân một mình dự án không thể đạt đ−ợc mục tiêu tổng thể (nó chỉ góp phần để đạt đ−ợc mục tiêu nμy). Muốn đạt đ−ợc mục tiêu tổng thể thì cần phải có sự đóng góp của các ch−ơng trình / dự án khác nữa.
2. Mục đích của dự án lμ mục tiêu cần đạt đ−ợc khi thực hiện dự án vμ có thể tồn tại lâu hơn bản thân dự án. Mục đích phải đề cập đến vấn đề cốt lõi vμ đ−ợc định nghĩa về mặt các lợi ích bền vững cho nhóm đối t−ợng của dự án. Mục đích cũng cần bầy tỏ lợi ích bình đẳng giữa nam vμ nữ trong (các) nhóm đối t−ợng. Mỗi dự án chỉ có duy nhất một Mục đích Dự án. Nếu có nhiều hơn một Mục đích thì có thể thấy rằng dự án sẽ quá phức tạp vμ do đó có thể sẽ có nhiều vấn đề về quản lý. Dự án đa mục đích có thể dẫn tới các mục tiêu không rõ rμng hoặc mâu thuẫn nhau. Do đó, việc lμm rõ vμ thống nhất một cách chính xác điều gì sẽ quyết định thμnh công của dự án lμ một b−ớc quan trọng trong thiết kế dự án.
3. Kết quả lμ “sản phẩm” của các hoạt động đ−ợc thực hiện mμ sự kết hợp của các sản phẩm nμy đạt đ−ợc Mục đích của dự án, cụ thể lμ sự bắt đầu đ−ợc h−ởng các lợi ích bền vững của các nhóm đối t−ợng.
4. Hoạt động - Các hμnh động (vμ ph−ơng tiện) cần đ−ợc thực hiện/cung cấp để tạo ra kết quả. Các hoạt động tổng kết những việc cần phải thực hiện trong dự án.
Hình 10 _ Các cấp độ Mục tiêu Các cấp độ Mục tiêu
Các mục tiêu cấp cao mμ dự án góp phần
thực hiện
Mục tiêu trọng tâm của dự án đ−ợc định
nghĩa d−ới dạng lợi ích bền vững của
(các) nhóm đối t−ợng
Sản phẩm của các hoạt động đ−ợc thực
hiện
Các nhiệm vụ đ−ợc thực hiện nh− một
phần của dự án để tạo ra kết quả của dự án
Lôgíc t−ơng tác
3.5.3 Cột thứ hai: Các chỉ số thẩm tra mục tiêu
Đó lμ mô tả6 mang tính vận hμnh của: • Các mục tiêu tổng thể
• Mục đích của dự án • Kết quả của dự án
Các ph−ơng tiện (đầu vμo) vật chất vμ phi vật chất cần thiết để thực hiện các hoạt động đã hoạch định đ−ợc xếp ở hμng d−ới cùng của cột thứ hai, có nghĩa lμ không có chỉ số đánh giá nμo đối với các hoạt động trong bảng lôgíc. Trong ô nμy cần thể hiện một dự tính sơ bộ về các nguồn lực cần thiết. Các hoạt động liên quan đến các kết quả khác nhau. Các chỉ số đánh giá các hoạt động th−ờng đ−ợc xác định trong quá trình lập tiến độ hoạt động, trong đó chỉ ra các hoạt động một cách chi tiết hơn.
3.5.4 Cột thứ ba: Các nguồn thẩm tra
Các nguồn thẩm tra chỉ rõ các thông tin về việc đạt đ−ợc các mục tiêu tổng thể, Mục đích vμ các Kết quả của dự án có thể tìm thấy ở đâu vμ d−ới hình thức nμo (đ−ợc mô tả bằng các chỉ số thẩm tra mục tiêu).
Các chi phí vμ các nguồn tμi trợ (EC, Chính phủ…) đ−ợc đặt ở dòng d−ới cùng của cột thứ ba.
_____________________________________________________________________________________________________
6. Nó mô tả mục tiêu dự án về mặt số l−ợng, chất l−ợng, nhóm mục tiêu, thời gian, vị trí. Một OVI tốt phải SMART -viết theo chữ đầu tiếng Anh của Specific có nghĩa lμ cụ thể biện pháp mμ đ−ợc trù tính sẽ đo l−ợng, Measurable nghĩa lμ có thể đo l−ờng đ−ợc,
Available at an acceptable cost nghiã lμ hiện có với một giá chấp nhận đ−ợc vμRelevant nghĩa lμ t−ơng thích vμTime-bound
nghĩa lμ rμng buộc trong khuôn khổ thời gian cho phép.
Mục tiêu
Mục đích
Kết quả
Hoạt động Ph−ơng tiện
Các ph−ơng tiện (đầu vμo) vật chất vμ phi vật chất cần thiết để thực hiện các hoạt động
3.5.5 Cột thứ t−: Các giả định
Trong giai đoạn phân tích chúng ta thấy rõ rằng, một mình dự án không thể đạt đ−ợc tất cả các mục tiêu trong Cây Mục tiêu. Khi chiến l−ợc của dự án đã đ−ợc lựa chọn, các mục tiêu nằm ngoμi các lôgíc t−ơng tác vμ các nhân
tố bên ngoμi khác vẫn giữ nguyên. Các yếu tố nμy sẽ ảnh h−ởng đến việc thực hiện dự án vμ tính bền vững lâu dμi của dự án nh−ng nằm ngoμi phạm vi kiểm soát của nó. Nếu muốn thực hiện dự án thμnh công thì phải đáp ứng đ−ợc những điều kiện nμy vμ các điều kiện nμy đ−ợc đ−a vμo d−ới dạng các giả định trong cột thứ t− của bảng lôgíc. Vậy, giả thiết chính lμ câu trả lời cho câu hỏi: “Các nhân tố bên ngoμi nμo không bị ảnh h−ởng bởi dự án, nh−ng có thể ảnh h−ởng đến việc thực hiện dự án vμ tính bền vững lâu dμi của dự án?”
Lôgíc theo ph−ơng đứng của bảng lôgíc, tức lμ quan hệ giữa cột thứ nhất vμ
cột thứ t− hoạt động nh− sau:
• Khi các điều kiện tiên quyết đ−ợc thoả mãn thì các hoạt động có thể bắt đầu;
• Khi các hoạt động đ−ợc thực hiện vμ các giả định ở cấp nμy lμ đúng thì các kết quả sẽ đạt đ−ợc;
• Khi các kết quả nμy vμ các giả định ở cấp nμy đ−ợc hoμn thμnh thì Mục đích của dự án sẽ đạt đ−ợc;
• Khi mục đích của dự án đã đạt đ−ợc vμ giả định ở cấp nμy đ−ợc hoμn thμnh thì dự án sẽ đóng góp vμo việc đạt đ−ợc các mục tiêu tổng thể.
Hình 11 _ Lôgíc theo ph−ơng đứng Lôgíc theo ph−ơng đứng
Lôgic t−ơng tác Mục tiêu tổng thể Hoạt động Mục đích của dự án Kết quả Giả định Giả định Giả định Giả định
Điều kiện tiên quyết +
+
3.5.6 Lμm thế nμo để xác định lôgíc t−ơng tác?
Khi các bên liên quan có thể đạt đến một thoả thuận về Mục đích của Dự án thì các mục tiêu nằm trong khuôn khổ phạm vi của dự án có
thể đ−ợc chuyển từ cây mục tiêu vμo ma trận. Các mục tiêu đ−ợc lựa chọn để đ−a vμo dự án đ−ợc đ−a vμo cột thứ nhất của bảng lôgíc. Có bốn cấp độ mục tiêu. Trong giai đoạn nμy điều quan trọng lμ phải đảm bảo các cấp mục tiêu lμ đúng.
Bảng 1: Lμm thế nμo để xác định đ−ợc lôgíc t−ơng tác
1. Xác định Mục đích
Lựa chọn từ bảng thứ bậc mục tiêu một mục tiêu thể hiện đ−ợc lợi ích bền vững cho các nhóm
đối t−ợng, bao gồm cả phụ nữ vμ nam giới. Để thực hiện điều nμy nên bắt đầu từ đáy của cây
mục tiêu. Khi chuyển dần lên trên, có thể xác định đ−ợc các mục tiêu phản ánh các lợi ích bền
vững.
2. Xác định Mục tiêu tổng quát
Lựa chọn từ cây mục tiêu một hoặc nhiều mục tiêu ở phần đỉnh thể hiện lợi ích lâu dμi cho xã
hội hoặc ngμnh mμ dự án sẽ đóng góp một phần.
3. Xác định Kết quả
Lựa chọn từ cây mục tiêu các mục tiêu mμ theo lôgíc ph−ơng tiện đến kết quả đạt đ−ợc Mục
đích của dự án vμ do đó chính lμ kết quả.
Bổ sung các kết quả khác đóng góp thêm nữa vμo việc đạt đ−ợc Mục đích của dự án. Các kết
quả nμy có thể đ−ợc xác định nhờ một quá trình phân tích bổ sung về các cơ hội vμ rủi ro của
tình hình đang xem xét.
4. Xác định các hoạt động
• Lựa chọn từ cây mục tiêu các mục tiêu mμ theo lôgíc ph−ơng tiện đến kết quả tạo ra
các kết quả vμ chuyển các kết quả nμy thμnh các hoạt động. Các hoạt động đ−ợc thiết lập
với một động từ đứng đầu, ví dụ: Tổ chức các khoá đμo tạo , Phối hợp với các bên hữu
quan chính
• Bổ sung các hoạt động khác đ−ợc xác định sau khi tiến hμnh phân tích bổ sung về các cơ
hội vμ rủi ro của tình hình hiện tại, ví dụ thông qua các nghiên cứu bổ sung, thông qua thảo
luận với các bên liên quan (ví dụ trong một hội thảo về lập kế hoạch), chú ý đến các mối
quan tâm riêng của các nhóm ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức.
5. Quan hệ ph−ơng tiện-kết quả lại đ−ợc phân tích đánh giá một lần nữa vμ các kết quả
vμ hoạt động bổ sung có thể đ−ợc thêm vμo mμ d−ới đây đ−ợc biểu diễn bằng các ô có
đ−ờng chấm chấm.
Ghi chú:
• Chỉ thêm các hoạt động chính vμo trong bảng lôgíc
• Liên hệ các hoạt động nμy với các kết quả bằng cách đánh số cho mỗi hoạt động (Hoạt động 1.1 liên quan tới Kết quả 1, Hoạt động 4.3 liên quan đến Kết quả 4). Nó giúp duy trì quan hệ ph−ơng tiện đến kết quả (means to ends).
Hình 12 _ Xây dựng bảng lôgíc: Xác định lôgíc t−ơng tác
Ch−ơng trình ngμnh đ−ờng: Xây dựng bảng lôgíc: Xác định lôgíc t−ơng tác
Lôgíc ch−ơng trình (lôgíc t−ơng tác) Các chỉ số thẩm
tra mục tiêu Các nguồn để thẩm tra Giả định Mục tiêu chung
Nâng cao khả năng cạnh tranh của quốc gia trên thị tr−ờng quốc tế
Nâng cao đầu t− vμo ngũ cốc xuất
khẩu nông nghiệp
ổn định hoá vấn đề cung cấp thực phẩm
Mục đích của ch−ơng trình
Mạng l−ới đ−ờng đáp ứng đ−ợc nhu
cầu giao thông
Kết quả 1. Giảm các ph−ơng tiện giao thông
tải nặng trên đ−ờng
2. Đ−ờng xá đ−ợc nâng cấp vμ bảo
d−ỡng
3. Mạng l−ới đ−ờng đ−ợc mở rộng
4. Đ−ờng đ−ợc bảo d−ỡng tốt hơn
Hoạt động Ph−ơng tiện Chi phí
1.1. Nhắc nhở lái xe vμ chủ xe tải, xe buýt về ảnh h−ởng của tải trọng nặng
1.2. Tăng c−ờng sự giám sát của cảnh
sát giao thông
1.3. Sửa chữa vμ duy tu các cầu tải
trọng nặng
2.1. Định nghĩa các tiêu chuẩn chất l−ợng cho tất cả các loại đ−ờng 2.2. Xác định các đ−ờng cần −u tiên để bảo d−ỡng vμ nâng cấp
2.3. Theo dõi công tác bảo d−ỡng vμ
nâng cấp đ−ờng
2.4. Tăng c−ờng thu phí vμ thuế đ−ờng
3.1. Xác định các −u tiên để mở rộng
mạng l−ới đ−ờng
3.2. Xây dựng các đ−ờng mới
3.3. Giám sát chặt chẽ việc thi công đ−ờng
3.4. Tăng c−ờng thu phí vμ thuế đ−ờng
4.1. Xem xét lại vμ cải thiện ph−ơng án bảo d−ỡng
4.2. Đ−a Khu vực t− nhân tham gia
nhiều hơn vμo công tác bảo
d−ỡng đ−ờng
4.3. Cải thiện bề mặt của đ−ờng do
các đội bảo d−ỡng thực hiện
4.4. Tăng tính hiệu quả của các đội
bảo d−ỡng
Điều kiện tiên quyết
Dự án Đ−ờng nhánh: Xây dựng bảng lôgíc_ Xác định lôgíc t−ơng tác Lôgíc t−ơng tác Các chỉ số thẩm tra mục tiêu Các nguồn để thẩm tra Giả định Mục tiêu chung
ổn định hoá khả năng cung cấp của thị
tr−ờng thμnh phố với các sản phẩm
nông nghiệp của khu vực
Nâng cao khả năng cạnh tranh của khu vực trên thị tr−ờng trong n−ớc vμ
quốc tế Mục đích của
ch−ơng trình
Mạng l−ới đ−ờng nhánh đáp ứng đ−ợc nhu cầu giao thông
Kết quả 1. Các đ−ờng nhánh đ−ợc bảo d−ỡng,
phục hồi
2. Chất l−ợng của mạng l−ới đ−ờng
nhánh đ−ợc nâng cao
Hoạt động Ph−ơng tiện Chi phí
1.1. Xác định các đ−ờng nhánh cần −u tiên để phục hồi
1.2. Giám sát bảo d−ỡng đ−ờng, bao
gồm chiếu sáng, đ−ờng điện thoại, các biện pháp an toμn trên đ−ờng
1.3. Tăng c−ờng thu phí vμ thuế đ−ờng
2.1. Xem xét lại vμ cải thiện ph−ơng án bảo d−ỡng
2.2. Tăng năng lực của các nhóm bảo
d−ỡng (ví dụ : Bộ GT, các cộng đồng
vμ đô thị)
2.3. Cải thiện vμ sửa đổi công nghệ
theo điều kiện lμm việc
2.4. Đ−a khu vực t− nhân tham gia vμo
công tác bảo d−ỡng nhiều hơn
2.5. Khởi tạo các nhóm bảo d−ỡng mới
2.6. Tăng c−ờng quyền lμm chủ tập
thể để bảo d−ỡng
2.7. Hỗ trợ việc thay đổi tổ chức của đội bảo d−ỡng
2.8. Giám sát vμ hỗ trợ tất cả các loại công tác bảo d−ỡng
2.9. Nâng cao quyền lμm chủ các
đ−ờng nhánh của mọi đối t−ợng sử
dụng
Điều kiện tiên quyết
3.5.7 Lμm thế nμo để xác định các giả định?
Xác suất xảy ra vμ mức độ quan trọng của các điều kiện bên ngoμi đ−ợc thoả mãn cần phải đ−ợc dự tính nh− lμ một phần của quá trình đánh giá mức độ rủi ro của dự án. Một số điều kiện có thể mang tính quyết định đối với thμnh công của dự án, trong khi một số điều kiện khác thì không quan trọng lắm. Một ph−ơng pháp hữu hiệu để đánh giá tầm quan trọng của các giả định lμ sử dụng sơ đồ sau đây. Khi đã xác định đ−ợc các giả định thì chúng đ−ợc đ−a ra d−ới dạng hoμn cảnh mong muốn. Bằng cách nμy ta có thể xác minh vμ đánh giá các giả định nμy. Sau đó các yếu tố bên ngoμi nμy đ−ợc chuyển vμo hμng t−ơng ứng của bảng lôgíc.
Hình 13: Đánh giá các định Đánh giá các Giả định
Các yếu tố bên ngoμi có quan trọng không?
Có Không Nó có thể đ−ợc thực hiện không? Gần nh− chắc chắn Có thể ít khả năng Không đ−a vμo bảng lôgíc Không đ−a vμo bảng lôgíc Đ−a vμo d−ới dạng một giả định
Có thể thiết kế lại dự án đ−ợc không để có thể tác động vμo nhân tố bên ngoμi ? Có Không Dự án lμ không khả thi Thiết kế lại dự án bằng cách bổ sung các hoạt động vμ kết quả; thiết lập lại Mục đích dự
Hình 14 _ Xây dựng bảng lôgíc: Hoμn thμnh các Giả định
Ch−ơng trình ngμnh đ−ờng: Xây dựng bảng lôgíc: Hoμn thμnh các Giả định
Lôgíc t−ơng tác Các chỉ số thẩm tra mục tiêu Các nguồn để thẩm tra Giả định Mục tiêu chung
Khả năng cạnh tranh của quốc gia trên thị tr−ờng quốc tế
Đầu t− vμo ngũ cốc xuất khẩu nông
nghiệp
ổn định hoá vấn đề cung cấp thực phẩm Mục đích của
ch−ơng trình
Mạng l−ới đ−ờng đáp ứng đ−ợc nhu cầu giao thông
- Mối quan tâm đến các sản phẩm
của quốc gia không đổi
- điều kiện khí hậu ổn định
- Chính sách giá cả thuận lợi
Kết quả 1. Giảm các ph−ơng tiện giao thông
tải nặng trên đ−ờng
2. Đ−ờng xá đ−ợc nâng cấp vμ bảo
d−ỡng
3. Mạng l−ới đ−ờng đ−ợc mở rộng
4. Đ−ờng đ−ợc bảo d−ỡng tốt hơn
Hoạt động Ph−ơng tiện Chi phí
1.1. Nhắc nhở chủ vμ lái xe về ảnh h−ởng của tải trọng nặng