Do điều kiện cá nhân còn những hạn chế, nên vấn đề nghiên cứu về "Ứng
dụng phương pháp dạy học tương tác trong giảng dạy môn Kỹ thuật lập trình cho học sinh Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc" trong khuôn khổ của luận án này chỉ dừng lại ở những nghiên cứu ban đầu. Vì vậy, những nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này có thể tập trung triển khai theo các hướng như sau:
- Nghiên cứu về thiết kế chương trình đào tạo phục vụ cho mô hình dạy học tương tác.
- Nghiên cứu về điều kiện học liệu của mô hình dạy học tương tác.
- Nghiên cứu về kiểm tra đánh giá trong điều kiện của dạy học tương tác.
- Nghiên cứu về mức độ thích ứng của các đối tượng người học khác nhau với mô hình dạy học tương tác.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Cao Xuân Liễu, Phương pháp Sư phạm tương tác và hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ.
[2] Đảng cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
[3] Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận hiện đại trong hoạt động dạy học, NXB đại học quốc gia Hà Nôi.
[4] Hàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục.
[5] Hoàng Hải, Mạnh Hùng (2007), Học và thực hành thiết kế web chuyên nghiệp với Macromedia Dreamwearer, NXB Văn hóa thông tin.
[6] Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội.
[7] Jean -Marc Denomimé & Madeleine Roy (2005), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên Hà Nội.
[8] Lê Khánh Bằng (1989), Một số vấn đề nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học ở đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, ĐHSP Hà Nội.
[9] Lê Khánh Bằng, Đặng Văn Đức, Lê Khánh Phương Hoa (1996), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm bản chất và cách thực hiện, ĐHSP Hà Nội.
[10] Lương Mạnh Bá (2005), Tương tác Người -Máy, NXB khoa học & kỹ thuật Hà Nội. [11] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Vụ giáo viên, Hà Nội.
[12] Nguyễn Xuân Lạc (2009), “Lý luận và công nghệ dạy học tương tác trong dạy học cơ học ứng dụng ”, Kỷ yếu hội nghị khoa học “ Đổi mới phương pháp dạy và học ”, ĐHBK Đà Nẵng.
[13] Nguyễn Xuân Lạc (2008), Bài giảng Lý luận và Công nghệ dạy học hiện đại, ĐHBKHN.
PHỤ LỤC
1. Phụ lục 01:PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN
(Phiếu điều tra về thực trạng giảng dạy tại khoa CNTT - Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc )
Với mục đích thu thập ý kiến đóng góp về thực trạng dạy và học hiện nay tại trường, khoa CNTT trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc cũng như làm tư liệu cho việc nghiên cứu và tìm giải pháp cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung và giảng dạy môn Kỹ thuật lập trình nói riêng. Đề nghị các Thầy(Cô) dành thời gian đọc và hãy điền hoặc đánh dấu vào các vị trí thích hợp trong phiếu trưng cầu ý kiến theo các câu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Thầy(Cô) đánh giá như thế nào về hiện trạng cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học của khoa?
Rất đầy đủ Bình thường Thiếu Rất thiếu
Câu hỏi 2: Các phương tiện dạy học nào dưới đây đượcThầy(Cô) sử dụng thường xuyên trong giảng dạy các môn tin học?
Phương tiện Hay sử dụng Thường sử
dụng Ít sử dụng Không sử dụng Phấn bảng Mô hình Máy tính Máy chiếu Giáo án điện tử Video
Câu hỏi 3: Trong quá trình giảng dạy các môn tin học, phương pháp dạy học nào dưới đây thường được Thầy(Cô) sử dụng thường xuyên?
Phương pháp dạy học Hay sử dụng Ít sử dụng Không sử dụng Thuyết trình Đàm thoại Giải quyết vấn đề Trực quan Mô phỏng Tương tác
Câu hỏi 4: Theo Thầy(Cô) sử dụng phương pháp dạy học nào dưới đây trong giảng dạy các môn tin học sẽ phát huy được tối đa hứng thú và tư duy kỹ thuật của từng sinh viên?
Phương pháp dạy học Hứng thú Bình thường Không hứng thú Thuyết trình Đàm thoại Giải quyết vấn đề Trực quan Mô phỏng Tương tác
Câu hỏi 5: Theo Thầy(Cô) thì định nghĩa nào dưới đây theo quan điểm của sư phạm tương tác?
Theo quan điểm của SPTT Đồng ý Không đồng ý
Tương tác là những tác động qua lại giữa sinh viên với giảng viên trong tiến trình dạy học.
Tương tác là tác động qua lại giữa người dạy, người học và môi trường.
Tương tác là tác động qua lại giữa hoạt động dạy và hoạt động học.
Câu hỏi 6: Theo Thầy(Cô), những yếu tố nào sau đây là những yếu tố nền tảng của sư phạm tương tác(SPTT)?
Yếu tố cơ bản của SPTT Đồng ý Không đồng ý
Nội dung dạy học Hoạt động dạy Kết quả dạy học Môi trường dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động học
Phương tiện dạy học
Câu hỏi 7: Theo Thầy(Cô) đánh giá như thế nào khi vận dụng phương pháp sư phạm tương tác vào giảng dạy các môn tin học?
Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Không phù hợp
2. Phụ lục 02: Phiếu xin ý kiến giáo viên về phương pháp dạy học tương tác.
Để đánh giá tính khả thi của đề tài: "Ứng dụng phương pháp dạy học
tương tác trong giảng dạy môn Kỹ thuật lập trình cho học sinh Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc", tác giả đề tài xin gửi tới quý Thầy, Cô phiếu
xin ý kiến sau đây:
Xin quý Thầy, Cô vui lòng đọc và cho ý kiến về những nội dung ghi trong phiếu bằng cách đánh dấu(v) vào ô trống hoặc điền vào dòng để trống.
1. Tính khả thi của đề xuất
1.1. Khả năng chuẩn bị của giáo viên về nội dung kiến thức, phiếu điều tra học sinh, phiếu học tập, phương tiện kĩ thuật dạy học, bài kiểm tra,…
Tốt Bình thường Khó thực hiện Không thực hiện được
1.2. Khả năng vận dụng của đề xuất để thiết kế các hoạt động của giáo viên và học sinh cũng như sự phối hợp giữa hai hoạt động này.
Tốt Bình thường Khó thực hiện Không thực hiện được
1.3. Khả năng sử dụng bài dạy cụ thể theo thiết kế đã đề xuất vào thực tiễn dạy học trên lớp.
Tốt Bình thường Khó thực hiện Không thực hiện được
1.4. Khả năng áp dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá của giáo viên với việc cho học sinh tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình sau mỗi bài học
1.5. Quý Thầy, Cô đánh giá như thế nào về giờ học Kỹ thuật lập trình sử dụng phương pháp dạy học tương tác?
Đánh giá Đồng ý Không đồng ý
Giúp học sinh tích cực nhận thức hơn Kích thích hứng thú học tập của học sinh Truyền đạt được nhiều kiến thức hơn Giờ học sinh động hơn, hấp dẫn hơn
Học sinh dễ hiều bài và tiếp thu bài nhanh hơn Chất lượng giờ học được nâng cao
1.6. Theo quý Thầy, Cô có những điều chỉnh bổ sung nào khác nữa trong việc thiết kế bài dạy theo phương pháp dạy học kiến tạo - tương tác.
2. Đánh giá giờ dạy sử dụng phương pháp kiến tạo - tương tác.
2.1. Mục tiêu bài giảng
Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp
2.2. Chuẩn bị của giáo viên cho bài dạy
Tốt Tương đối Chưa tốt
2.3. Tính logic, khoa học của cấu trúc và tính thực tiễn của bài dạy
2.4. Các hoạt động của thầy trò và sự phối hợp giữa hai hoạt động này là
Hợp lý Tương đối Chưa hợp lý
2.5. Hoạt động kiểm tra đánh giá
Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp
2.6. Thiết kế bài giảng theo phương pháp dạy học tương tác sẽ nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện để học sinh tích cực, tự lực cá nhân kết hợp với hợp tác nhóm, chủ động giải quyết vấn đề.
Tốt Bình thường Chưa tốt
2.7. Theo quý Thầy, Cô khi sử dụng dạy học tương tác, nên sử dụng như thế nào để thu được kết quả cao nhất?( ví dụ như nên phối hợp với các phương pháp dạy học khác, vận dụng phù hợp nhất đối với loại bài học nào,…)
……… ……… ………
2.8. Thầy, Cô thấy có khó khăn gì trong khi thực hiện giờ dạy theo phương pháp sư phạm tương tác và xin vui ḷòng cho biết những đề xuất để khắc phục những khó khăn đó.
……… ……… ………
2.9. Việc dạy học tương tác có đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay hay không? Vì sao?
……… ……… ……… 2.10. Ý kiến góp ý khác ……… ……… ………
3. Phụ lục 03: Phiếu phản hồi của học sinh
Háy đánh dấu(v) vào ô trống mà em lựa chọn
1. Em có thích kiểu học này không? Vì sao?
2. Nội dung kiến thức em thu nhận được qua bài học này đạt ở mức độ nào? Ở nội dung gì?
Mức độ Nội dung
Tốt Hiểu được khái niệm
Khá Nhớ được các thao tác
Trung bình Tất cả các nội dung của bài
Hãy trình bày ý kiến của em vào chỗ trống trong các nội dung sau:
3. Phần tổ chức của giáo viên trong tiết học, em thích nhất điều gì? Điều gì em cho là hài long?
Điều thích:……….... Điều chưa thích: ………..
4. Ngoài các nội dung đã học ở bài này, em muốn biết thêm những điều gì?
……….…… ………...
Sở thích Lý do
Sở thích Được thực hành nhiều
Thích Kiểu học mới lạ
Bình thường Được tranh luận, thảo luận
5. Các ý kiến khác:
……….…… ………...
4. Phụ lục 04: Giáo án 3 bài giảng đã lựa chọn
GIÁO ÁN SỐ: 1
Thời gian thực hiện: 05 tiết
Tên bài học trước:
Thực hiện từ ngày ... /.../2013 đến ngày .../.../2013
Bµi 1: CÂU LÖnh rÏ nh¸nh if
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Hiểu được cú pháp, chức năng của các câu lệnh if.
- Hiểu được một số bài toán sử dụng lệnh if thông qua các ví dụ. - So sánh, đánh giá một số bài toán sử dụng lệnh if .
- Có thái độ nghiêm túc đối với môn học.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phòng máy vi tính. - Máy chiếu đa năng. - Giáo án điện tử. - Giáo trình lập trình C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Toàn lớp, nhóm, cá nhân. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút - Kiểm tra sĩ số lớp học. - Nhắc nhở các yêu cầu chung.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH THỜI GIAN 1 Dẫn nhập
- Nêu vấn đề - Trả lời
2 Giới thiệu chủ đề - Thuyết trình -Lắng nghe
- Ghi chép 1
3 Giải quyết vấn đề I. KHỐI LỆNH
Một dãy các khai báo cùng với các câu lệnh nằm trong cặp dấu ngoặc móc { và } được gọi là một khối lệnh.
Một khối lệnh có thể chứa bên trong nó nhiều khối lệnh khác gọi là khối lệnh lồng nhau. Sự lồng nhau của các khối lệnh là không hạn chế.
Ví dụ
II. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Cấu trúc rẽ nhánh là một cấu trúc được dùng rất phổ biến trong các ngôn ngữ lập trình nói chung. Trong C, có hai dạng: dạng không đầy đủ và dạng đầy đủ. - Thuyết trình - Trực quan - Thuyết trình - Trực quan - Thuyết trình - Trực quan - Ghi chép -Quan sát - Ghi chép -Quan sát - Ghi chép -Quan sát 10 10 10
1. Dạng không đầy đủ a. Cú pháp:
if (<Biểu thức điều kiện>) <Công việc>
if: là từ khóa phải viết bằng chữ thường
Biểu thức điều kiện: nhận 2 giá trị đúng hoặc sai
<Công việc> được thể hiện bằng 1 câu lệnh hay 1 khối lệnh.
b. Hoạt động:
Nếu điều kiện đúng (!= 0) thì thực hiện câu lệnh hoặc khối lệnh liền sau điều kiện. Nếu điều kiện sai thì bỏ qua lệnh hoặc khối lệnh liền sau điều kiện (những lệnh và khối lệnh sau đó vẫn được thực hiện bình thường vì nó không phụ thuộc vào điều kiện sau if).
c. Lưu đồ - Thuyết trình - Trực quan - Thuyết trình - Trực quan - Thuyết trình - Trực quan - Ghi chép -Quan sát - Ghi chép - Quan sát - Ghi chép - Quan sát 10 10 10
2. Dạng đầy đủ a. Cú pháp:
if (<Biểu thức điều kiện>)
<Công việc 1> else
<Công việc 2>
if, else: là từ khóa phải viết bằng chữ thường
Công việc 1, công việc 2: được thể hiện là 1 câu lệnh hay 1 khối lệnh.
b. Hoạt động:
Đầu tiên Biểu thức điều kiện
được kiểm tra trước.
Nếu điều kiện đúng thì thực hiện công việc 1. Nếu điều kiện sai thì thực hiện công việc 2.
Các lệnh phía sau công việc 2 không phụ thuộc vào điều kiện.
c. Lưu đồ - Thuyết trình - Trực quan - Thuyết trình - Trực quan - Thuyết trình - Trực quan - Ghi chép -Quan sát - Ghi chép -Quan sát - Ghi chép -Quan sát 10 10 10
Bài tập thực hành 1: Yêu cầu
người chạy chương trình nhập vào giá trị của 2 số a và b, nếu a lớn hơn b thì in ra thông báo “Gia trị của a lớn hơn giá trị của b, giá trị của 2 số”, ngược lại thì in ra màn hình câu thông báo “Giá trị của a nhỏ hơn hoặc bằng giá trị của b, giá trị của 2 số”. #include <stdio.h> #include<conio.h> int main () { int a, b;
printf("Nhap vao gia tri cua 2 so a va b !");
scanf("%d%d",&a,&b); if (a>b)
{
printf("\n a lon hon b”);
printf("\n a=%d b=%d ",a,b); }
else {
printf("\n a nho hon hoac bang b"); printf("\n a=%d b=%d",a,b); }
Getch(); }
Bài tập thực hành 2
Yêu cầu người thực hiện chương trình nhập vào một số nguyên dương là tháng trong năm và in ra số ngày của tháng đó. - Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 10 - Tháng có 28 hoặc 29 ngày - Thuyết trình - Phân tích - Hướng dẫn - Phân tích - Hướng dẫn - Ghi chép -Quan sát - Thực hành - Ghi chép -Quan sát - Thực hành 65 60
4 Kết thúc vấn đề
- Câu lệnh rẽ nhánh có điều kiện if - Thuyết trình - Tổng kết -Lắng nghe - Ghi chÐp 3 5 Hướng dẫn tự học - §äc gi¸o tr×nh, - Bµi tËp vÒ nhµ 2
Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình ngôn ngữ lập trình C- ThS.Tiêu Kim Cương-NXBGiáoDục.
- Giáo trình ngôn ngữ lập trình C - Nguyễn Hữu Tuấn- ĐHQG Hà Nội.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
... ...
Ngày tháng năm 2013
GIÁO VIÊN
GIÁO ÁN SỐ: 2
Thời gian thực hiện: 05 tiết
Tên bài học trước: Bµi 1: CÂU LÖnh rÏ nh¸nh if
Thực hiện từ ngày ... /.../2013 đến ngày .../.../2013
BÀI 2:CÂU LỆNH LỰA CHỌN SWITCH MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Hiểu được cú pháp, chức năng của các câu lệnh switch
- Hiểu được một số bài toán sử dụng lệnh switch thông qua các ví dụ. - Có thái độ nghiêm túc đối với môn học.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phòng máy vi tính. - Máy chiếu đa năng. - Giáo án điện tử. - Giáo trình lập trình C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Toàn lớp, nhóm, cá nhân. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút - Kiểm tra sĩ số lớp học. - Nhắc nhở các yêu cầu chung.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH THỜI GIAN 1 Dẫn nhập
- Lệnh rẽ nhánh có điều kiện if,