(3) PHẦN TỔNG KẾT (GHI NHỚ)

Một phần của tài liệu skkn SKKN giúp HS học tốt ca dao – dân ca trong môn ngữ văn 7 (Trang 26 - 27)

b/ Tỡm hiểu chi tiết

(3) PHẦN TỔNG KẾT (GHI NHỚ)

Một tác phẩm văn học đợc coi là thành công bởi có sự đóng góp của hai yếu tố đó là nội dung và nghệ thuật. Phần tổng kết nội dung và nghệ thuật giáo viên nên sử dụng những câu hỏi để học sinh tự khái quát lại nội dung và tổng hợp các biện pháp nghệ thuật mà tác giả dân gian đã sử dụng trong bài ca (tránh trờng hợp giao viên gọi học sinh đọc ghi nhớ ngay). Hoặc có thể sử dụng dạng bài tập trắc nghiệm để kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh.

(4) LUYỆN TẬP

- Luyện tập là một khâu quan trọng trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn.

- Khi tìm hiểu tác phẩm văn học thì phần luyện tập không có nghĩa là làm bài tập mà đây là phần giúp học sinh nắm bắt tác phẩm sâu hơn cả về nội dung lẫn nghệ thuật. Thông qua phần luyện tập: Đọc, hát, ca dao dân ca, học sinh có thể rung cảm trớc những hình ảnh đẹp, những câu ca dao hay, từ đó bày tỏ đợc những ý kiến đánh giá của mình về tác phẩm một cách đầy đủ, chính xác hơn.

Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy, chúng tôi nhận thấy đôi khi giáo viên chúng ta hay bỏ qua phần này vì cho rằng phần này không quan trọng hoặc lớt qua do thiếu thời gian. Những quan niệm đó hết sức sai lầm cần phải phê phán. Bởi thực tế giảng dạy đã cho ta thấy rất rõ không có bộ môn khoa học nào là không có phần luyện tập, thực hành. Chỉ thông qua thực hành luyện tập, học sinh

mới nắm bắt bài học sâu sắc hơn. Với bộ môn Ngữ văn, phần dạy ca dao dân ca thì khâu luyện tập lại càng quan trọng. Nếu chỉ đơn thuần dạy cho các em hiểu nội dung và nghệ thuật của bài ca dao thì dễ rơi vào tình trạng nhàm chán, bởi những bài ca dao có cùng chung chủ điểm thờng giống nhau về nội dung và nghệ thuật có những nét khái quát tơng tự nh nhau. Nhng cũng vẫn là những bài ca dao đó, khi các em đựơc cất lên bằng những làn điệu dân ca các miền khác nhau, thì nó trở nên gần gũi, quen thuộc, dễ nhớ, dễ thuộc biết bao. Âm thanh của lời ca kết hợp với nền nhạc dân gian đã giúp các em cảm thụ tác phẩm dân gian nhanh hơn, dễ dàng hơn trong học tập. Đồng thời thông qua đó giáo viên đã rèn cho học sinh mạnh dạn hơn trong học tập, giao tiếp, giúp các em bộc lộ những khả năng khác của bản thân: Nh năng khiếu văn nghệ, năng khiếu thuyết trình...

Để làm tốt đợc phần này, đòi hỏi ngời giáo viên phải không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, đồng thời sự say mê, năng khiếu văn nghệ cũng sẽ giúp rất nhiều cho ngời giáo viên trong quá trình hớng dẫn, tạo hứng thú học tập cho các em.

Ví dụ : Khi học tập phần ca dao, giáo viên có thể học sinh trình bày dới dạng hát dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca Nam Bộ ....

Một phần của tài liệu skkn SKKN giúp HS học tốt ca dao – dân ca trong môn ngữ văn 7 (Trang 26 - 27)