Trong biểu diễn thực, mỗi véc tơ nhiễm sắc thể đƣợc mã hoá thành vectơ thực có cùng chiều dài với véc tơ lời giảị Mỗi phần tử đƣợc chọn lúc khởi tạo sao cho thuộc miền xác định của nó, và các toán tử đƣợc thiết kế để bảo toàn các ràng buộc này (không có vấn đề nhƣ vậy trong biểu diễn nhị phân, nhƣng thiết kế của các toán tử này khá đơn giản, ta không thấy điều đó là bất lợi, mặt khác nó lại cung cấp các lợi ích khác đƣợc trình bày dƣới đây).
Ví dụ: Xét bài toán cực đại hàm 4 biếnf(x1, x2,…, x4) với miền ràng buộc:
x1 [-0.481, 0.519] , x2 [-1.851, -0.815]
x3 [-4.631, -3.631] , x4 [-0.053, 0.053]
Giả sử kích thƣớc quần thể pop_size = 10, tập hợp véc tơ biểu diễn là:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnụedụvn/ s2 = (-0.130, -1.420, -4.090, -0.031) s3 = (-0.221, -0.901, -4.361, -0.010) s4 = (-0.370, -0.950, -4.071, -0.051) s5 = (-0.320, -0.930, -3.950, -0.031) s6 = (-0.351, -0.970, -4.410, -0.011) s7 = (-0.471, -0.991, -3.710, -0.030) s8 = (-0.030, -0.920, -3.971, -0.011) s9 = (-0.071, -0.911, -4.520, -0.011) s10 = (-0.361, -0.901, -4.160, -0.001)
Sự chính xác của cách tiếp cận nhƣ thế chỉ tuỳ thuộc máy tính nhƣng nói chung là tốt hơn nhiều so với biểu diễn nhị phân. Đƣơng nhiên ta luôn có thể tăng độ chính xác của biểu diễn nhị phân khi thêm các bit, nhƣng điều đó làm giải thuật chậm đi đáng kể nhƣ đã thảo luận ở phần trƣớc.
Thêm nữa biểu diễn thực có khả năng biểu diễn một miền rất rộng (hoặc các trƣờng hợp miền xác định không biết trƣớc cụ thể). Mặt khác trong biểu diễn nhị phân, độ chính xác sẽ giảm khi tăng kích thƣớc miền, do chiều dài nhị phân cố định cho trƣớc.
Các toán tử ta sẽ sử dụng rất khác các toán tử cổ điển, vì chúng làm việc trong một không gian khác (có giá trị thực). Hơn nữa một vài toán tử không đồng bộ, nghĩa là hành động của chúng phụ thuộc vào tuổi của quần thể (tuổi của quần thể hiện tại là số thứ tự của thế hệ đang xét).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnụedụvn/
2.4.1. Nhóm toán tử đột biến + Đột biến đồng bộ: