Trong cơ chế cạnh tranh phức tạp như hiện nay, ngõn hàng nào cũng đưa ra những sản phẩm giống nhau như thế. Nếu Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội khụng tỡm cỏch tạo nờn sự khỏc biệt thỡ khú cú thể tồn tại và phỏt triển hơn nữa.
Marketing là một hoạt động khụng thể thiếu đối với bất kỳ một lĩnh vực sản xuất – kinh doanh nào trong nền kinh tế thị trường. Theo thống kờ chi phớ cho hoạt động Marketing là rất lớn song lợi ớch mà nú mang lại lớn hơn gấp nhiều lần. Marketing được coi là chiếc cầu nối giữa nhà cung cấp và người tiờu dựng. Cũn trong kinh doanh ngõn hàng – một lĩnh vực rỏt nhạy cảm thỡ Marketing càng trở nờn quan trọng bởi sản phẩm của chỳng mang tớnh đơn điệu, khỏch hàng cú thể lựa chọn ngõn hàng này hoặc là ngõn hàng khỏc để tiếp cận dịch vụ ngõn hàng mà gần như khụng cú sự khỏch biệt nhất là những
dịch vụ truyền thống: Gửi tiền, vay tiền. Trong điều kiện cỏc ngõn hàng ngày càng cú nhiều đối thủ như hiện nay, họ khụng thể tồn tại và phỏt triển nếu khụng chỳ trọng đến hoạt động này.
Vỡ vậy, để mở rộng hoạt động huy động vốn núi riờng, nõng cao hiệu quả kinh doanh núi chung trong thời gian tới cỏc ngõn hàng sẽ chỳ trọng hơn nữa đến hoạt động Marketing nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh và uy tớn. Cụ thể là:
Tăng cường cỏc hỡnh thức quảng cỏo, ngoài quảng cỏo trờn bỏo cũn quảng cỏo trờn truyền hỡnh để tạo lập hỡnh ảnh về ngõn hàng với đụng đảo quần chỳng. Ngoài ra, tham gia tài trợ cho cỏc giải búng đỏ, cho giỏo dục, y tế … cũng là cỏch rất tốt để xõy dựng hỡnh ảnh và khuyếch trương danh tiếng cho ngõn hàng.
Chi nhỏnh sẽ đầu tư nhiều hơn nữa cho cụng tỏc nghiờn cứu và phõn đoạn thị trường. Việc phõn đoạn thị trường sẽ giỳp ngõn hàng đưa ra được những chớnh sỏch phự hợp nhất với từng đối tượng khỏch hàng. Phõn đoạn thỡ trường cũn giỳp ngõn hàng xỏc định được thị trường mục tiờu để tập trung nguồn lực của mỡnh vào thị trường này, tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn hẳn đối thủ.
Ngoài ra, Chi nhỏnh quỏn triệt đến toàn bộ cỏn bộ, nhõn viờn rằng Marketing khụng phải là việc của riờng ai mà là việc chung của cả tập thể ngõn hàng. Tất cả cỏc phũng ban cần phối hợp để tạo ra sức mạnh tổng hợp. Tuy nhiờn để hoạt động Marketing hoạt động một cỏch cú hiệu quả, chuyờn sõu hơn Chi nhỏnh sẽ tạo lập phũng Marketing với đội ngũ nhõn viờn được đào tạo bài bản, cú kinh nghiệm. Hoạt động Marketing nếu được thực hiện tốt sẽ khụng chỉ đem lại những hiệu ứng tớch cực đến hoạt động huy động vốn mà cũn tất cả cỏc hoạt động kinh doanh của ngõn hàng.
Đặc biệt trong hoạt động Marketing Ngõn hàng cần chỳ trọng đến khỏch hàng và việc chăm súc khỏch hàng. Việc chăm súc khỏch hàng sau khi cung
cấp sản phẩm cũng rất quan trọng. Nú sẽ làm cho khỏch hàng cú ấn tượng tốt về sự chu đỏo, chuyờn nghiệp của ngõn hàng. Tuy nhiờn cụng việc này chưa được thực hiện ở nhiều ngõn hàng Việt Nam do họ chưa ý thức được tầm quan trọng của cụng việc này, một phần do lượng khỏch của ngõn hàng quỏ đụng. Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội sẽ nghiờn cứu và đưa vào ỏp dụng một trong cỏc biện phỏp chăm súc khỏch hàng:
Cú thư cảm ơn tới khỏch hàng đó sử dụng sản phẩm của ngõn hàng. Vào cỏc dịp lễ, tết, lónh đạo ngõn hàng gửi thiệp chỳc mừng, cảm ơn và những tặng phẩm lưu niệm tới những khỏch hàng truyền thống, những khỏch hàng cú lượng tiền gửi lớn…Đõy sẽ là những mún quà vụ giỏ thể hiện sự tụn trọng khỏch hàng làm khỏch hàng và ngõn hàng hiểu nhau hơn cú tỏc dụng rất lớn trong việc giữ chõn khỏch hàng.
Mỗi khi triển khai đợt huy động vốn, sản phẩm mới…sẽ tuyờn truyền rộng rải khụng chỉ ở trụ sở, phũng giao dịch mà nờn đăng bỏo, phỏt tờ rơi đến tay khỏch hàng. Bờn cạnh đú việc điều tra thăm hỏi ý kiến của khỏch hàng về sản phẩm, dịch vụ mới cũng là điều rất nờn làm.
Ngõn hàng khụng chỉ chăm lo đến khỏch hàng đặc biệt mà phải chăm lo đến tất cả cỏc đối tượng khỏch hàng đến giao dịch ngay từ những điều đơn giản nhất như: phục vụ nước uống đầy đủ, trụng nom, giữ gỡn cẩn thận phương tiện đi lại của khỏch, tạo tõm lý thoải mỏi và yờn tõm cho khỏch mỗi khi khỏch đến giao dịch với ngõn hàng.
Những việc làm này tuy nhỏ nhưng lại cú tỏc dụng rất lớn trong việc giữ chõn khỏch hàng vỡ nú thể hiện sự quan tõm của ngõn hàng đối với khỏch hàng của mỡnh.
3.2.8 Đổi mới và hiện đại húa cụng nghệ ngõn hàng
Cụng nghệ ngõn hàng bao gồm cả cụng nghệ vật chất kỹ thuật lẫn cụng nghệ quản lý. Ngày 07/11/2006 Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn của WTO theo quy định cỏc ngõn hàng nước ngoài được phộp vào Việt Nam hoạt động, chắc chắn cỏc Ngõn hàng thương mại của Việt Nam núi chung và Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội núi riờng sẽ gặp phải rất nhiều khú khăn khi mà họ rất mạnh cả về cụng nghệ mỏy múc và trỡnh độ quản lý. Muốn tồn tại và phỏt triển trong mụi trường cạnh tranh đẩy “lửa” này cỏc Ngõn hàng thương mại cần phải khụng ngừng cải tiến và ỏp dụng cụng nghệ ngõn hàng tiờn tiến, cỏc mụ hỡnh quản lý hiện đại nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh. Cụng nghệ ngõn hàng hiện đại, tạo sự thuận tiện cho khỏch hàng chớnh là sợi dõy rằng buộc giữ chõn khỏch hàng ở lại với ngõn hàng. Đồng thời sử dụng cụng nghệ cao cũng giỳp cho ngõn hàng cú thể giảm bớt thậm chớ loại bỏ nhiều chi phớ, tăng lợi nhuận. Đặc biệt trong lĩnh vực thanh toỏn, tốc độ thanh toỏn nhanh, chớnh xỏc gúp phần tăng tốc độ chu chuyển vốn, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời, trong thời gian tới Chi nhỏnh sẽ chuẩn bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho hỡnh thức thanh toỏn khụng dựng tiền mặt sẽ phỏt triển và trở nờn phổ biến. Tuy nhiờn, trong khi lựa chọn cụng nghệđể ỏp dụng, cần phải xem xột trỏnh khụng lóng phớ, dựng hết cụng suất của cụng nghệ mua về, cụng nghệ khụng sử dụng được do quỏ hiện đại chưa phự hợp thỡ nờn xem xột, nghiờn cứu phỏt triển sau.
3.3 KIẾN NGHỊ
3.3.1 Đối với Chớnh phủ
Thứ nhất: Hoàn thiện mụi trường kinh tế, tạo mụi trường đầu tư thụng thoỏng. Tiếp tục sắp xếp, đổi mới khu vực kinh tế quốc doanh, đẩy nhanh tiến trỡnh cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước, chỉ giữ lại cỏc doanh nghiệp hoạt động trong cỏc lĩnh vực kinh tế mũi nhọn mà cỏc thành phần kinh tế chưa đủ
năng lực. Giải phúng vốn khỏi những hoạt động, những khu vực cú hiệu quả kinh tế thấp để đầu tư vào cỏc dự ỏn cú khả năng sinh lời và hiệu quả hơn đối với nền kinh tế. Cựng với việc cổ phần húa Doanh nghiệp Nhà nước là thực hiện cụng tỏc kiểm tra, kiểm toỏn theo cỏc tiờu chuẩn quốc tếđể cú cỏc thụng tin cụng khai minh bạch về tỡnh hỡnh tài chớnh cỏc doanh nghiệp, giỳp ngõn hàng cú thụng tin chớnh xỏc để cú quyết định đầu tưđỳng đắn.
Thứ hai: Thiết lập mụi trường phỏp lý đồng bộ, ổn định để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giỳp doanh nghiệp cú thể vay vốn ngõn hàng thực hiện đầu tư dự ỏn, đảm bảo nguồn tiền gửi ổn định cho ngõn hàng và thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam.
Thứ ba: Cần cú chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ cỏc Ngõn hàng thương mại hiện đại húa cụng nghệ ngõn hàng, nõng cao năng lực cạnh tranh nhằm đỏp ứng yờu cầu hội nhập và đổi mới của nền kinh tếđất nước.
Thứ tư: Cú những biện phỏp thỳc đẩy sự phỏt triển của thị trường chứng khoỏn và NHTM thực sự trở thành kờnh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư phỏt triển.
3.3.2. Đối với Ngõn hàng Nhà nước
*Thứ nhất: Tập trung xõy dựng và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch tiền tệ, tớn dụng thỳc đẩy phỏt triển nghiệp vụ ngõn hàng.
Do hoạt động khai thỏc vốn của Ngõn hàng thương mại phụ thuộc rất nhiều vào chớnh sỏch tiền tệ của Ngõn hàng nhà nước trong từng thời kỳ do vậy cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ phải sử dụng linh hoạt phự hợp để đẩy mạnh việc cung ứng cho nền kinh tế và thỳc đẩy phỏt triển kinh tế. Với cụng cụ dự trữ bắt buộc luụn được điều chỉnh hợp lý giữa dự trữ bắt buộc tiền gửi nội tệ, ngoại tệ.
Quan tõm tạo cơ sở vật chất, tiếp tục tuyờn truyền và bồi dưỡng kiến thức về nghiệp vụ thị trường mở cho cỏc tổ chức tớn dụng đế khuyến khớch cỏc tổ chức tớn dụng đủđiều kiện tham gia thị trường mở.
Nõng cao chất lượng cụng tỏc dự bỏo, điều hành thị trường trờn cơ sở nõng cao trỡnh độ cỏn bộ dự bỏo, cải tiến chế độ cung cấp thụng tin trong và ngoài ngành với sự kết hợp chặt chẽ giữa cỏc vụ, ngành, bộ cú liờn quan.
*Thứ hai: Cơ cấu lại hệ thống thanh tra, giỏm sỏt hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng để đảm bảo sự tuõn thủ phỏp luật mọi nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh của cỏc tổ chức tớn dụng, gúp phần nõng cao chất lượng của cỏc tổ chức tớn dụng, tạo điều kiện cho hoạt động ngõn hàng lành mạnh ổn định và bền vững. Sớm thành lập cụng ty định mức tớn nhiệm đểđỏnh giỏ cỏc tổ chức tổ chức tớn dụng, cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn, xếp hạng tớn dụng giỳp ngõn hàng trong thẩm đinh dự ỏn cho vay.
*Thứ ba: Củng cố, lành mạnh húa và khụng ngừng nõng cao vị thế của cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam. Lành mạnh húa tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc Ngõn hàng thương mại quốc doanh, cỏc Ngõn hàng nhà nước cổ phần. Cụng khai hiệu quả hoạt động và năng lực tài chớnh của từng ngõn hàng theo định kỳđể người gửi tiền lựa chọn ngõn hàng phục vụ mỡnh.
*Thứ tư: Phỏt triển thị trường liờn ngõn hàng
Tiền gửi vẫn là nguồn vốn quan trọng nhất của cỏc Ngõn hàng thương mại. Tuy nhiờn khụng phải lỳc nào nguồn vốn cũng đỏp ứng được nhu cầu sử dụng của ngõn hàng. Do đú, Ngõn hàng nhà nước cần cú những giải phỏp cần thiết để tạo điều kiện cho thị trường liờn ngõn hàng hoạt động cú hiệu quả. Với việc làm này, cỏc ngõn hàng cú thể dễ dàng huy động vốn bằng cỏch vay của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc khi cần thiết mà khụng cần tới sự trợ giỳp của Ngõn hàng Nhà nước.
KẾT LUẬN
Vốn cú vai trũ rất quan trọng. Nú chi phối toàn bộ hoạt động của ngõn hàng, quyết định đến sự tồn tại và phỏt triển của ngõn hàng. Vai trũ tạo vốn của ngành ngõn hàng được coi là hoạt động then chốt. Hoạt động huy động vốn đó, đang và sẽ là một trong những hoạt động cú tầm quan trọng hàng đầu của cỏc Ngõn hàng thương mại. Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của Ngõn hàng thương mại và nú đúng vai trũ quan trọng đối với mọi hoạt động ngõn hàng. Ngày nay cỏc ngõn hàng cạnh tranh gay gắt trong cụng tỏc huy động vốn. Điều này đũi hỏi cỏc Ngõn hàng thương mại khụng ngừng đổi mới hoạt động, đưa ra cỏc giải phỏp và biện phỏp thớch hợp với từng khu vực kinh tế, từng khu vực dõn cư trờn đất nước để huy động được tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong và ngoài nước, đặc biệt là cỏc nguồn vốn trong nước nhằm phỏt huy nội lực của nền kinh tế gúp phần ổn định và thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, nõng cao đời sống của nhõn dõn. Bờn cạnh đú, Nhà nước cũng cần phải cú những chớnh sỏch, biện phỏp hỗ trợ cho hoạt động của hệ thống ngõn hàng, để cho hoạt động ngõn hàng ngày càng tỏc động tớch cực vào cụng cuộc đổi mới và phỏt triển kinh tế.
Với kiến thức đó được trang bị trong trường đại học và kết hợp với quỏ trỡnh thực tập tỡm hiểu thực tế tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội, em đó mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Giải phỏp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội ”. Vỡ đõy là một vấn đề hết sức phong phỳ, phức tạp và bản thõn là một sinh viờn mới chỉ dừng lại ở nghiờn cứu lý luận là chủ yếu, về thực tế cũn hạn chế, cho nờn Luận văn tốt nghiệp của em cũn nhiều hạn chế. Em kớnh mong nhận được sự nhận xột, gúp ý, chỉ bảo của cỏc thầy cụ giỏo để em tiếp tục bổ sung và hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp của mỡnh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sỏch tham khảo
- Giỏo trỡnh quản trị và nghiệp vụ NHTM – Phan Thị Thu Hà - Cỏc nghiệp vụ ngõn hàng hiện đại – David Cox
- Quản trị Ngõn hàng thương mại – Peter Rose
- Quản trị Ngõn hàng thương mại – Nguyễn Văn Tiến
2. Tạp chớ, bỏo
- Tạp chớ Ngõn hàng
- Tạp chớ thị trường tài chớnh – tiền tệ - Thụng tin tài chớnh
- Thời bỏo kinh tế và phỏt triển - Thời bỏo Ngõn hàng 3. Cỏc văn bản phỏp luật - Luật cỏc tổ chức tớn dụng 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung năm 2004 - Nghị định 49/2000/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại 4. Luận văn tốt nghiệp của cỏc khúa 42, 43, 44 NH-TC
5. Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội cỏc năm 2004-2006 6.Sổ tay tớn dụng của Agribank.
MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU ... 1 LỜI CẢM ƠN! ... 3 LỜI MỞĐẦU ... 4 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 7
1.1 NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 7
1.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu ... 7
1.1.1.1 Vốn điều lệ ... 8
1.1.1.2 Vốn bổ sung trong quỏ trỡnh hoạt động ... 8
1.1.1.3 Cỏc quỹ ... 9
1.1.2 Nguồn vốn huy động ... 10
1.1.2.1 Vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dõn cư ... 10
1.1.2.2 Vốn huy động từ tiền gửi thanh toỏn ... 11
1.1.2.3 Vốn huy động từ tiền gửi cú kỳ hạn của doanh nghiệp và cỏc tổ chức xó hội ... 11
1.1.2.4 Vốn huy động tiền gửi của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc ... 12
1.1.3 Nguồn vốn vay ... 12
1.1.3.1 Vay Ngõn hàng Trung ương ... 12
1.1.3.2 Vay cỏc tổ chức tớn dụng khỏc ... 13
1.1.3.3 Vay trờn thị trường vốn ... 13
1.1.4 Nguồn vốn khỏc ... 14
1.1.4.1 Tiền uỷ thỏc ... 14
1.1.4.2 Tiền trong thanh toỏn ... 14
1.2. HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 14
1.2.1.1 Vốn là cơ sởđể cỏc ngõn hàng tổ chức mọi hoạt động kinh
doanh ... 14
1.2.1.2 Vốn quyết định quy mụ hoạt động tớn dụng và cỏc hoạt động khỏc của ngõn hàng... 15
1.2.1.3 Vốn quyết định khả năng thanh toỏn và đảm bảo uy tớn của ngõn hàng trờn thương trường ... 15
1.2.1.4 Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngõn hàng ... 15
1.2.2 Cỏc hỡnh thức huy động vốn của Ngõn hàng thương mại ... 16
1.2.2.1 Theo đối tượng huy động ... 16
1.2.2.2 Theo hỡnh thức huy động ... 19
1.2.2.3 Theo thời gian huy động ... 23
1.2.2.4 Phõn theo loại tiền ... 23
1.3 CÁC NHÂN TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM ... 24
1.3.1. Nhúm nhõn tố khỏch quan ... 24
1.3.1.1 Mụi trường kinh tế - xó hội ... 24
1.3.1.2 Mụi trường chớnh trị - phỏp lớ ... 25