0
Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Bài cu õ (3’) Chia buồn, an ủi.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT KHỐI 2 - HỌC KÌ I - TUẦN 12 (Trang 26 -27 )

III. Các hoạt động

2. Bài cu õ (3’) Chia buồn, an ủi.

- Gọi 3 HS lên bảng đọc bức thư hỏi thăm ông bà (Bài 3 – Tập làm văn – Tuần 11).

- Nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng lớp.

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.

 Mục tiêu: Biết và ghi nhớ 1 số thao tác khi gọi điện.  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.

 ĐDDH: Tranh (Máy điện thoại nếu có). Bài 1:

- Gọi HS đọc bài Gọi điện.

- Yêu cầu HS làm miệng ý a (1 HS làm, cả lớp nhận xét.).

- Yêu cầu HS khác làm tiếp ý b.

- Đọc câu hỏi ý c và yêu cầu trả lời.

- Nhắc nhở cho HS ghi nhớ cách gọi điện, 1 số điều cần chú ý khi nói chuyện qua điện thoại.

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 2.

 Mục tiêu: Trả lời các câu hỏi về các việc cần làm và cách giao tiếp qua điện thoại. Viết được 4 – 5 câu trao đổi qua

- Hát - HS đọc.

- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi. - Thứ tự các việc phải làm khi gọi điện là: 1/ Tìm số máy của bạn trong sổ.

2/ Nhắc ống nghe lên. 3/ Nhấn số.

- Ý nghĩa của các tín hiệu:

+ “Tút” ngắn liên tục là máy bận

+ “Tút” dài, ngắt quãng là máy chưa có người nhấc, không có ai ở nhà.

- Em cần giới thiệu tên, quan hệ với bạn (là bạn) và xin phép bác sao cho lễ phép, lịch sự.

điện thoại theo tình huống giao tiếp cụ thể.

 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành.  ĐDDH: Vở bài tập, bảng phụ.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi 1 HS khác đọc tình huống a.

- Khi bạn em gọi điện đến bạn có thể nói gì?

- Hỏi tiếp: Nếu em đồng ý, em sẽ nói gì và hẹn ngày giờ thế nào với bạn.

- Tiến hành tương tự với ý b. Chú ý nhắc HS từ chối khéo để bạn không phật ý.

- Yêu cầu viết vào Vở bài tập sau đó gọi 1 số HS đọc bài làm.

- Chấm 1 số bài của HS.

4. Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Tổng kết giờ học.

- Nhắc em ghi nhớ các điều cần chú ý khi gọi điện thoại.

- Chuẩn bị: Tuần 13.

- Đọc yêu cầu của bài. - Đọc tình huống a. - Nhiều HS trả lời. VD:

+ Alô! Ngọc đấy à. Mình là Tâm đây bạn Lan lớp mình vừa bị ốm. Mình muốn rủ cậu đi thăm bạn ấy.

+ Alô! Chào Ngọc. Mình là Tâm đây mà. Mình muốn rủ bạn đi thăm Lan, cậu ấy bị cảm…

- Đến 6 giờ chiều nay, mình qua nhà đón cậu rồi 2 đứa mình đi nhé!…

- Thực hành viết bài. MỸ THUẬT VẼ LÁ CỜ --- MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS củng cố về: - Các phép trừ có dạng nhớ: 13 –5; 33 – 5; 53 – 15.

- Giải bài toán có lời văn (toán đơn giản bằng một phép tính trừ). - Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.

2Kỹ năng: thực hiện thành thạo

4.

Thái độ: Yêu thích học môn Toán.

II. Chuẩn bị

- GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi. - HS: Vở bài tập, bảng con.

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT KHỐI 2 - HỌC KÌ I - TUẦN 12 (Trang 26 -27 )

×