Giải quyết vấn đề ô nhiễm và bảo vệ môi trƣờng LVS Nhuệ - Đáy là vấn đề lớn, liên vùng, liên ngành; là nhiệm vụ của các tỉnh, thành phố trên lƣu vực và phải xuất phát từ quan điểm tổng thể, đồng bộ và thống nhất trên toàn lƣu vực kết hợp chặt chẽ với việc bảo vệ trữ lƣợng nguồn nƣớc và chất lƣợng nƣớc của dòng sông. Một số giải pháp để quản lý, phục hồi và bảo vệ chất lƣợng nƣớc LVS Nhuệ - Đáy nhƣ sau:
- Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải công nghiệp, hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt tập trung theo các khu dân cƣ.
Xử lý nƣớc thải là một trong những việc làm đầu tiên để bảo vệ nguồn nƣớc, nhằm loại bỏ hoặc hạn chế các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải, để khi thải ra sông hồ không làm nhiễm bẩn nguồn nƣớc. Do nƣớc đƣợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau nên yêu cầu về chất lƣợng, mức độ và biện pháp xử lý cũng khác nhau. Việc lựa chọn phƣơng pháp xử lý còn phụ thuộc vào lƣu lƣợng, thành phần, tính chất nƣớc thải, vị trí cửa thải, khả năng tự làm sạch của sông, v.v.
- Áp dụng các biện pháp thu gom, chôn lấp rác hợp vệ sinh, đặc biệt chú ý đến lƣợng chất thải nguy hại.
- Lồng ghép quy hoạch phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trƣờng.
Môi trƣờng không có giới hạn không gian, do vậy sự ô nhiễm hay suy thoái thành phần môi trƣờng của vùng này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới vùng khác. Các địa phƣơng tự quy hoạch riêng rẽ mà không tính các yếu tố tác động đến toàn lƣu vực sẽ không đảm bảo việc quản lý tổng hợp, bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững trong LVS. Chính vì vậy, một quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trƣờng cần phải đƣợc nghiên cứu xây dựng trƣớc khi quy hoạch riêng lẻ cho từng tỉnh, thành phố.
- Thu thập, xử lý và lƣu trữ thông tin về các thành phần môi trƣờng trong lƣu vực. Số liệu và những thông tin chính xác về các thành phần môi trƣờng là một trong những yếu tố hết sức quan trọng trong công tác quản lý tổng hợp LVS. Trên cơ sở đó, các cơ quan quản lý môi trƣờng đánh giá khả năng khai thác sử dụng tài nguyên, sức chịu tải của môi trƣờng, cũng nhƣ ảnh hƣởng của các hoạt động phát triển kinh tế xã hội đến chất lƣợng môi trƣờng. Từ đó có biện pháp để nâng cao tính hiệu quả của công tác quản lý và công nghệ xử lý môi trƣờng. Các loại số liệu này cần phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên đảm bảo tính mới và chính xác của thông tin.
Việc xây dựng hệ thống bản đồ môi trƣờng trên toàn lƣu vực là rất cần thiết, cần phải đƣợc cập nhật và điều chỉnh thƣờng xuyên cho chính xác với thực tế. Nó giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn bao quát hơn về toàn cảnh môi trƣờng lƣu vực để có thể đƣa ra những quyết định và quy hoạch chiến lƣợc nhằm khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên mà không làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng.
Ngày nay nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật ta có thể xây dựng hệ thống bản đồ này bằng kỹ thuật viễn thám, hệ thống thông tin địa lý (GIS) và nhiều công cụ khác.
- Quản lý chặt chẽ các khu công nghiệp, khu chế xuất, các nhà máy đã và đang hoạt động, các làng nghề đảm bảo nƣớc thải phải đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng, thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng định kỳ.
- Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân bằng tuyên truyền, giáo dục, pháp luật để bảo vệ môi trƣờng trở thành ý thức và hành vi thƣờng xuyên của mỗi ngƣời dân.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
- Chất lƣợng nƣớc LVS Nhuệ - Đáy đã và đang bị suy giảm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông chảy qua các đô thị lớn, khu công nghiệp và làng nghề. Đáng chú ý là 2 năm 2008, 2009, LVS ở mức báo động về tình trạng ô nhiễm. Sau đó, chất lƣợng nƣớc có đƣợc cải thiện nhƣng đến năm 2011 chất lƣợng nƣớc lại bắt đầu suy giảm ở nhiều nơi.
- Chỉ số chất lƣợng nƣớc là phƣơng pháp đánh giá nhanh chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông một cách tổng quát rất có hiệu quả và tận dụng tối đa đƣợc số liệu quan trắc. Việc tính toán chỉ số WQI theo phƣơng pháp của Kannel cho thấy có sự khác biệt với 2 phƣơng pháp tính của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và của TS. Phạm Ngọc Hồ. Cách tính của Kannel cho kết quả WQI cao hơn so với 2 phƣơng pháp còn lại.
- Trên thực tế, không phải lúc nào cũng quan trắc tất cả các thông số dùng để tính toán WQI. Do vậy, lựa chọn phƣơng pháp tính WQI của Kannel trong trƣờng hợp không có đầy đủ bộ thông số quan trắc.
- Trên cơ sở đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc LVS thông qua các chỉ số chất lƣợng nƣớc, đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo vệ môi trƣờng nƣớc LVS Nhuệ - Đáy.
2. Kiến nghị
- Luận văn mới chỉ đƣợc thực hiện với 30 điểm quan trắc nên chƣa phản ánh đầy đủ diễn biến chất lƣợng nƣớc LVS Nhuệ - Đáy. Vì vậy, cần bổ sung các điểm quan trắc để có đƣợc diễn biến chất lƣợng nƣớc theo không gian cụ thể hơn.
- Tiếp tục tính toán WQI bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau để đánh giá mức độ phù hợp của chúng với điều kiện cụ thể là LVS Nhuệ - Đáy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Dƣơng Đức Bình (2009), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước các sông, hồ trên địa bàn TP. Hà Nội theo mô hình chỉ số chất lượng nước (Water quality index – WQI), Luận văn thạc sỹ khoa học ngành Kỹ thuật Môi trƣờng, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
2.Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2006: “Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai”.
3.Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Thực trạng môi trường và các nguồn gây ô nhiễm LVS Nhuệ - Đáy, Hà Nội.
4.Nguyễn Văn Cƣ (2003), Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường LVS Nhuệ và sông Đáy, Hà Nội.
5.Hoàng Thu Hƣơng, Đỗ Kiều Tú, Đặng Kim Chi (2009), “Áp dụng chỉ số hóa học nhằm đánh giá chất lƣợng nƣớc trong mối liên hệ với đặc tính sinh thái thủy vực”,
Tạp chí Hóa học 48, 268-272.
6.Phạm Ngọc Hồ (2011), “Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp chất lƣợng nƣớc có trọng số và quy chuẩn về một thông số”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, số 5S, 112-119.
7. Tôn Thất Lãng và cộng tác viên (2008), Nghiên cứu chỉ số chất lượng nước để đánh giá và phân vùng chất lượng nước sông Hậu, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng TP Hồ Chí Minh.
8.Tôn Thất Lãng, “Xây dựng chỉ số chất lƣợng để đánh giá và quản lý chất lƣợng nƣớc hệ thống sông Đồng Nai”, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 10,
Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng.
9.Lê Trình (2008), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo các chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng các nguồn nước sông, kênh rạch ở vùng thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí Minh.
10. Tổng cục Môi trƣờng (2009), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ quan trắc môi trường nước LVS Nhuệ - Đáy, Hà Nội.
11. Tổng cục Môi trƣờng (2010), Chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước
LVS Nhuệ - Đáy giai đoạn 2010-2015, ban hành kèm theo Quyết định số 1043/QĐ-
TCMT ngày 09 tháng 09 năm 2010 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Môi trƣờng. 12.Tổng cục Môi trƣờng (2010), Phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước, Hà Nội. 13. Tổng cục Môi trƣờng, Số liệu quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy
năm 2008, 2009, 2010, 2011.
14. Tổng cục Môi trƣờng (2011) , Sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước,
ban hành kèm Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 1 tháng 7 năm 2011.
15. Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2008), Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước mặt cho các sông chính trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội.
16. Adriano A. Bordalo, Rita Teixeira, William J. Wiebe (2006), “A Water Quality Index Applied to an International Shared River Basin: The Case of the Douro River”, Environmental Management 38, 910–920.
17. Ashok Lumb, Doug Halliwell and Tribeni Sharma (2006), “Application of CCME water quality index to monitor water quality: A case of the Mackenzie river basin, Canada”, Environmental Monitoring and Assessment 113,411–429.
18. Bordalo, A. A., Nilsumranchit, W., & Chalernwat, K., (2001), “Water quality and uses of Bangpakong river (Eastern Thailan)”, Water Reseach, 35(15), 3635-3642. 19. Canada council of Ministry of the Environment (2001), Canadian water quality
guidelines the protection of aquatic life – CCME WQI 1.0, Technical report.
20. Chapman, D. (1992), Water quality assessment (585pp.), London: c Chapman & Hall (on behalf of UNESCO, WHO and UNEP).
21. Cude, C.G. (2001), “Oregon water quality index: A tool for evaluating water quality management effectiveness”, Journal of American Water Resources Association, 37(1), 125-137.
22. Enrique Sa´nchez, Manuel F. Colmenarejo, Marı´a G. Garcı´a, Lissette Travieso, Rafael Borja (2006), “Use of the water quality index and dissolved oxygen deficit as simple indicators of watersheds pollution”, Ecological Indicators 7, 315-328.
23. Hülya Boyacioglu (2009), “Utilization of the water quality index method as a classification tool”, Environmental Monitoring Assessment 167, 115–124.
24. Linstone, HA & Turoff M. (1975), The Delphi Method: techniques and applications Addison-Wesley, Reading, Mass.
25. NSF Consumer Information (2004), Water Quality Index, United States of America.
26. P. R. Kannel & S. Lee (2007), “Application of Water quality indices and dissolved oxygen as indicators for river water classification and urban impact assessment”,
Environmental Monitoring Assessment, 94-110.
27.Pesce, S.F., & Wunderlin, D.A. (2000). “Use of water quality indices to verify the impact of Corodoba city (Argentina) on Suquya river”, Water Research, 34(11), 2915- 2926.
28. Stambuk Giljanovic N., (1992), “Water quality evaluation by index in Dalmatia”,
Water Reseach, 33(16), 3423-3440.
29. Starker, C., & Abbasid, A. (2006), “QUALIDEX – a new software for generating water quality indice”,Environmental Monitoring and Assesment, 119(1-3), 201-231. 30.https://www.google.com.vn/search?q=b%E1%BA%A3n+%C4%91%E1%BB%93+l%C6
%B0u+v%E1%BB%B1c+s%C3%B4ng+nhu%E1%BB%87+%C4%91%C3%A1y&source =lnms&tbm=isch&sa=X&ei=WVybUqKOGuWjiAej5YDYDQ&ved=0CAcQ_AUoAQ&b iw=1366&bih=666#facrc=_&imgdii=_&imgrc=YcWP_BnmZCSS-
252Fimage%252FAnh%2525206%252FHoeSinh%2525205.jpg%3Bhttp%253A%252F%2 52Fvacne.org.vn%252Fdefault.aspx%253Fnewsid%253D4066%3B567%3B563
31. http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=1750
Phụ lục 1a: Kết quả tính toán WQI theo phƣơng pháp của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng năm 2008
Vị trí quan trắc Tháng 1 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11 Cống Liên Mạc 50 76 54 49 20 54 Phúc Đa 44 60 54 11 49 52 Cự Đà 42 65 65 12 51 58 Cầu Chiếc 65 64 62 55 44 55 Đồng Quan 38 12 68 13 11 35 Cống Thần 58 14 59 13 14 61 Cống Nhật Tựu 70 15 15 56 11 70 Đò Kiều 14 50 18 12 13 65 Cầu Hồng Phú 15 78 73 15 15 17 Cầu Mai Lĩnh 16 13 70 63 60 56 Ba Thá 38 14 61 14 15 65 Cầu Quế 80 77 19 72 47 13 Trung Hiếu Hạ 77 76 65 76 50 66 Khánh Phú 52 81 63 73 15 0 Độc Bộ 75 85 63 72 15 34 Đò Mƣời 77 85 80 19 13 4 Thƣợng Kiệm 70 72 73 62 13 65 Cửa Đáy 55 83 75 75 15 63 Gián Khẩu 74 76 81 75 52 66 Yên Trị 74 81 69 73 15 33 Bến Đế 81 81 79 77 63 10 Nho Quan 86 80 76 76 53 12 Cầu Phủ Lý 75 73 69 59 45 1 Đầm Tái 86 59 78 71 39 42 Lộc Hạ 84 81 69 44 57 0 Nghĩa Đô 46 12 44 54 41 10 Cầu Mới 46 11 32 46 38 10 Phƣơng Liệt 52 11 32 46 36 10 Cầu Sét 50 8 41 38 39 12 Tựu Liệt 38 11 36 37 7 12
Phụ lục 1b: Kết quả tính toán WQI theo phƣơng pháp của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng năm 2009
Vị trí quan trắc Tháng 1 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11 Cống Liên Mạc 18 17 12 14 54 33 Phúc Đa 37 11 16 11 14 9 Cự Đà 35 9 10 10 12 10 Cầu Chiếc 9 9 15 12 13 11 Đồng Quan 39 12 46 10 12 8 Cống Thần 52 64 14 13 14 10 Cống Nhật Tựu 53 15 16 14 12 43 Đò Kiều 45 14 17 14 41 46 Cầu Hồng Phú 55 17 16 15 78 15 Cầu Mai Lĩnh 52 16 68 15 56 12 Ba Thá 39 15 16 39 16 9 Cầu Quế 58 17 18 16 61 9 Trung Hiếu Hạ 64 15 18 16 66 33 Khánh Phú 68 18 16 69 63 9 Độc Bộ 17 18 17 13 65 0 Đò Mƣời 78 18 12 12 61 9 Thƣợng Kiệm 54 15 16 13 44 12 Cửa Đáy 16 13 12 13 53 13 Gián Khẩu 62 16 16 16 69 7 Yên Trị 63 13 15 16 58 13 Bến Đế 19 17 67 17 51 10 Nho Quan 79 17 18 16 73 16 Cầu Phủ Lý 14 16 17 13 13 22 Đầm Tái 17 16 15 15 14 11 Lộc Hạ 58 16 10 16 15 47 Nghĩa Đô 9 13 15 12 9 7 Cầu Mới 50 11 14 11 11 8 Phƣơng Liệt 9 12 17 10 11 11 Cầu Sét 9 11 15 8 9 9 Tựu Liệt 8 10 15 10 8 7
Phụ lục 1c: Kết quả tính toán WQI theo phƣơng pháp của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng năm 2010
Vị trí quan trắc Tháng 1 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11 Cống Liên Mạc 16 18 19 15 11 9 Phúc Đa 10 55 14 9 13 9 Cự Đà 10 12 14 11 13 0 Cầu Chiếc 44 13 15 11 12 9 Đồng Quan 15 49 13 12 12 10 Cống Thần 52 14 15 14 12 10 Cống Nhật Tựu 18 10 14 59 12 14 Đò Kiều 7 12 15 12 13 9 Cầu Hồng Phú 19 16 17 51 16 0 Cầu Mai Lĩnh 17 14 16 12 14 0 Ba Thá 15 80 16 51 18 0 Cầu Quế 20 16 18 17 16 1 Trung Hiếu Hạ 77 81 18 60 15 0 Khánh Phú 17 58 17 74 13 1 Độc Bộ 78 84 86 76 9 0 Đò Mƣời 70 85 78 62 37 0 Thƣợng Kiệm 70 85 35 16 0 9 Cửa Đáy 19 72 60 65 1 49 Gián Khẩu 79 85 16 16 14 1 Yên Trị 70 87 17 74 13 1 Bến Đế 90 88 19 16 16 0 Nho Quan 97 19 17 15 16 1 Cầu Phủ Lý 17 15 19 73 15 0 Đầm Tái 19 16 18 61 14 10 Lộc Hạ 19 19 18 74 17 0 Nghĩa Đô 2 11 12 12 2 0 Cầu Mới 9 10 12 10 9 8 Phƣơng Liệt 9 8 11 9 10 5 Cầu Sét 10 9 11 8 7 8 Tựu Liệt 9 9 10 9 5 8
Phụ lục 1d: Kết quả tính toán WQI theo phƣơng pháp của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng năm 2011
Vị trí quan trắc Tháng 1 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11 Cống Liên Mạc 0 16 15 12 16 9 Phúc Đa 0 13 10 14 9 9 Cự Đà 0 9 9 13 7 0 Cầu Chiếc 0 9 9 12 8 9 Đồng Quan 0 13 11 14 10 10 Cống Thần 0 52 46 13 11 10 Cống Nhật Tựu 0 51 50 48 33 14 Đò Kiều 0 76 65 52 55 9 Cầu Hồng Phú 1 17 50 68 55 0 Cầu Mai Lĩnh 0 16 16 16 12 0 Ba Thá 0 19 15 15 16 0 Cầu Quế 1 19 17 19 14 1 Trung Hiếu Hạ 0 72 54 78 80 0