KÍCH THỷỚC KHUNG ứẾ LỚN TYỹ LEẢ: 1/

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp ký túc xá trường dạy nghề vĩnh long (Trang 188 - 193)

- Nhược ựiểm:

KÍCH THỷỚC KHUNG ứẾ LỚN TYỹ LEẢ: 1/

24

00

400 2000 3200 2000 400

THÉP I N 60 CÓ GIACỷƠửNG HAI BÊN CÁNH CỷƠửNG HAI BÊN CÁNH

O 19 19 0 20 20 19 0 190 190 190 190 THÉP I N 60O THÉP I N 60O X.12. CƠNG TÁC ÉP CỌC đỒNG LOẠT : X.12.1 Cơng tác chuẩn bị:

- Lập bảng báo cáo khảo sát ựiạ chất cơng trình, bản ựồ các cơng trình ngầm. Nhằm giải quyết các sự cố ựặc biệt trong quá trình ép cọc.

- Hồ sơ kỹ thuật về sản xuất cọc bê-tơng ựể ép. - Hồ sơ kỹ thuật về thiết bị ép cọc.

- Thiết bị ựảm bảo phải cĩ:

- Lý lịch máy do nơi sản xuất cấp và cơ quan cĩ thẩm quyền kiểm tra ựặc tắnh kỹ thuật bao gồm:

- Lưu lượng dầu của máy bơm (lắt/phút). - Ap lực lớn nhất cuả bơm dầu (kg/cm2).

- Diện tắch ựáy piston cuả kắch (cm2). - Hành trình piston của kắch (cm) .

- Phiếu kiểm ựịnh chất lượng ựồng hồ ựo áp lực dầu và các van chịu áp lực trước khi vào ép cọc.

- đồng hồ ựo áp lực phải tương xứng với khoảng lực ựo. Giá trị ựo lớn nhất của ựồng hồ khơng vượt quá 2 lần áp lực cho phép.

X.12.2 Các yêu cầu kỹ thuật về thiết bị ép cọc:

- Hệ kắch thuỷ lực cuả thiết bị dùng ựể ép ựược cọc thì kắch thuỷ lực phải cĩ áp lực ép lớn hơn 2 lần sức chịu tải thiết kế cuả cọc.

- Hệ thống bơm dầu áp lực phải kắn, cĩ tốc ựộ và lưu lượng thắch hợp.

- Hệ thống ựịnh vị kắch và cọc ép cần ựược chắnh xác, ựiều chỉnh ựúng tâm, khơng gây lực ngang tác dụng lên ựầu cọc.

- Chân ựế hệ thống kắch ép phải ổn ựịnh và ựặt phẳng trong suốt quá trình ép cọc. - Chuyển ựộng cuả Piston kắch phải ựều và khống chế ựược tốc ựộ ép cọc.

- Thiết bị ép cọc phải ựảm bảo vận hành theo ựúng các qui ựịnh về an tồn lao ựộng trong khi thi cơng.

- Xác ựịnh cốt cao ựộ của mặt ựất.

- Khu vực xếp cọc phải nằm ngồi khu vực ép cọc và nằm trong bán kắnh tay cần của cần trục cẩu cọc

- Khu vực ép cọc phải ựược dọn dẹp bằng phẳng. - Giá ép phải di chuyển ựược thuận tiện.

- Trước khi ép cọc phải kiểm tra lại phương của thiết bị giữ cọc và ựối trọng dùng ựể ép.

- Sơ ựồ ép cọc cần ựược tiến hành sao cho thuận tiện trong việc di chuyển máy ép và ựối trọng.

- đánh dấu vị trắ cọc sẽ ựược ép trên mặt bằng thực tế, ngồi ra phải lấy các ựiểm mĩc nằm ngồi cơng trình ựể tiện việc kiểm tra.

X.12.3. Tiến hành ép cọc:

- định vị các tim cọc.

- Cẩu lắp khung ựế vào ựúng vị trắ thiết kế. - đặt ựối trọng.

- Cẩu lắp khung ép cố ựinh và khung ép di ựộng.

X.12.3.1 Bước 1:

- Cẩu dựng cọc vào khung ép

- điều chỉnh mũi cọc vào vị trắ thiết kế.

X.12.3.2 Bước 2:

- Tiến hành ép cọc ựến ựộ sâu thiết kế (vừa tiến hành ép vừa theo dõi quá trình tiến hành từ từ).

Giáo viên hướng dẫn Trang Sinh viên Thực hiện

- Do cọc gồm 2 ựoạn nên khi ép xong từng ựoạn cọc thì ta lại nâng khung ép lên và tiến hành nối cọc.

X.12.3.3 Bước 3:

- Khi ép ựoạn cọc cuối cùng ựến mặt ựất cẩu dựng ựoạn cọc lĩi (bằng thép) chụp vào ựầu cọc.

- Tiến hành ép cọc lĩi ựể ựầu cọc ựạt ựến ựộ sâu thiết kế - Nhổ ựoạn cọc lĩi lên.

X.12.3.4 Bước sau cùng:

- Kết thúc thi cơng ép 1 cọc.

- Trượt hệ khung ép trên khung ựế ựến vị trắ cọc thứ 2 ựể ép.

- Sau khi ép xong một mĩng, di chuyển cả hệ khung ép ựến mĩng thứ 2 - Sau ựĩ cẩu ựối trọng vào dàn ựế

X.12.4. Cọc ựược coi là ép xong khi thỏa mãn hai ựiều kiện sau:

- Chiều dài cọc ựược ép sâu vào lịng ựất dài hơn chiều dài tối thiểu do thiết kế qui ựịnh.

- Lực ép vào thời ựiểm cuối cùng ựạt trị số thiết kế qui ựịnh trên suốt chiều dài xuyên lớn hơn 3d= 0,75m, trong khoảng ựĩ vận tốc xuyên ≤ 1cm/s .

- Theo thiết kế thì cốt ựầu cọc so với cốt thiên nhiên là Ờ1. 5m . - Lực ép tại thời ựiểm cuối cùng của cọc phải ựạt trị số thiết kế: Pép min=< Pép =< Pép max

- Nếu khơng thỏa mãn hai ựiều kiện trên thì phải khảo sát bổ xung ựể cĩ kết luận xử lý.

X.12.5. Ghi chép ép cọc theo chiều dài cọc:

- Khi mũi cọc cắm vào ựất ựược 30 - 50 cm bắt ựầu ghi giá trị lực ép ựầu tiên. Sau ựĩ cứ 1m thì ghi giá trị lực ép một lần vào sổ nhật ký ép cọc.

- Nếu ựồng hồ ựo áp tăng giảm thất thường phải ghi ựộ sâu và giá trị tăng hoặc giảm ựột ngột của lực ép.

- đến khi lực ép ở ựỉnh cọc T = 0,8.Pe thì ghi ngay ựộ sâu và lực ép ựĩ. Từ ựây trở ựi ứng với từng ựoạn cọc 20cm xuyên, việc ghi chép tiến hành cho ựến khi ép xong một cọc.

X.13. Giám sát trong quá trình ép cọc:

- Trong quá trình ép cọc phải luơn cĩ kỹ sư giám sát theo dõi xử lý.

- Kỹ sư giám sát phải kiểm tra mối nối cọc ựúng thiết kế mới cho ép tiếp các ựoạn nối.

- Ép xong một cọc phải tiến hành nghiệm thu ngay, ựại diện các biên phải ký vào nhật ký ép cọc.

- Mỗi tổ máy ép cọc phải cĩ sổ nhật ký ép cọc.

X.14. Sự cố thường gặp khi ép cọc:

X.14.1 Cọc bị nghiêng lệch khỏi vị trắ thiết kế :

X.14.1.1Nguyên nhân : Cọc gặp chướng ngại vật, mũi cọc khi chế tạo cĩ mũi vát khơng ựều.

X.14.1.2Biện pháp xử lý 1:

- Cho ngừng ngay việc ép cọc và tìm hiểu nguyên nhân. Nếu gặp vật cản cĩ thể ựào phá bỏ, nếu do mũi cọc vát khơng ựều thì phải khoan dẫn hướng cho cọc xuống ựúng hướng.

- Căn chỉnh lại vị trắ cọc và cho ép tiếp. Khi ép cọc chưa ựến ựộ sâu thiết kế, cách ựộ sâu thiết kế từ 1- 2m cọc ựã bị chối cĩ hiện tượng bênh ựối trọng gây nên sự nghiêng lệch làm gẫy cọc.

X.14.1.3 Biện pháp xử lý 2:

-Cắt bỏ ựoạn cọc gẫy.

- Cho ép chèn bổ xung cọc mới. Nếu cọc gẫy khi nén chưa sâu thì cĩ thể dùng kắch thủy lực ựể nhổ cọc lên và thay cọc khác.

- Khi ép cọc vừa ựến trị số thiết kế mà cọc khơng xuống nữa trong khi ựĩ lực ép tác dụng lên cọc tiếp tục tăng vượt quá giá trị lực ép Pemax thì trước khi dừng ép cọc phải nén ép tại ựộ sâu ựĩ từ 3 ựến 5 lần với lực ép ựĩ.

- Khi ựã ép xuống ựến ựộ sâu thiết kế mà cọc chưa ựạt áp lực tắnh tốn ta vẫn tiếp tục ép cọc ựến khi ựạt áp lực tắnh tốn thì lúc ựĩ mới dừng lại, như vậy chiều dài cọc sẽ bị thiếu hụt so với thiết kế do vậy ta phải bố trắ ựổ thêm cho ựoạn cọc cuối cùng.

X.14.2. Cọc ựang ép xuống 0,5 Ờ 1m thì bị cong, xuất hiện vết nứt, gẫy ở vùng chân cọc: chân cọc:

X.14.2.1 Nguyên nhân: Do gặp chướng ngại vật cứng nên lực ép lớn.

X.14.2.2 Biện pháp xử lý : Cho ngừng ép, nhổ cọc vỡ hoặc gẫy, thăm dị dị vật, khoan phá bỏ, thay cọc mới và ép tiếp. khoan phá bỏ, thay cọc mới và ép tiếp.

X.15. Nghiệm thu cọc sau khi ép:

- Sau khi ép cọc hồn thành ta tiến hành nghiệm thu ựầu cọc và tim cọc sau khi ép so với thiết kế và làm bảng vẽ hồn cơng tim cọc.

Giáo viên hướng dẫn Trang Sinh viên Thực hiện

- Người thi cơng ép cọc phải ựược trang bị kiến thức về an tồn lao ựộng, các thao tác trong lao ựộng.

- Cơng nhân phải ựược trang bị bảo hộ, găng tay, dây an tồn. - Thường xuyên kiểm tra thiết bị máy mĩc, dây cáp hệ thống ựiện. - Cần chú ý ựến ựến các chi tiết neo thiết bị, các dàn khung ép.

- Khi cẩu cán bộ kỹ thuật phải quan sát và hướng dẫn cơng nhân treo buộc cọc, lắp dựng ựúng vị trắ qui ựịnh.

- Những người khơng cĩ nhiệm vụ phải ựứng ra ngồi phạm vi hoạt ựộng lắp dựng cọc của cần trục.

TÀI LIỆU THAM KHẢO  

1. Sổ Tay thiết Kế Nền Và Mĩng - đinh Xuân Bảng - Vũ Cơng Ngữ (dịch 1993)

2. Giáo trình Nền Mĩng Cơng Trình Dân Dụng - Nguyễn Văn Liêm_Trường đại Học Cần Thơ

3. Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Cơng Trình Ờ PGS TS Vũ Mạnh Hùng_Trường đại Hcj

Kiến Trúc TPHCM

4. Hướng Dẫn đồ Án Nền Mĩng Ờ GSTS Nguyễn Văn Quãng Ờ KS Nguyễn Hữu

Kháng_NXB Xây Dựng Hà Nội.

5. Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép (Cấu Kiện Nhà Cửa) Ờ Võ Bá Tầm_NXB đHQG TPHCM

6. Cơ Học Kết Cấu Ờ GS TS Lều Thọ Trình_NXB KH&KT Hà Nội 2001

7. Nguyên Lý Thiết Kế Cấu Tạo Kiến Trúc Các Cơng Trình Ờ Phan Tấn Hải Ờ Võ đình

Diệp Ờ Cao Xuân Lương_NXB Xây Dựng

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp ký túc xá trường dạy nghề vĩnh long (Trang 188 - 193)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)