Tính toán thiết kế hệ thống thông gió

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều hoà không khí cho trụ sở công ty TNHH vạn xuân (Trang 29 - 49)

- quá trình tự hiến đổi trạng thái của không khí để khử Qr và WT.

5.1.3. Tính toán thiết kế hệ thống thông gió

Phần thông gió của công trình này bao gồm:

- Cấp khí tươi và hút khí thải các phòng điều hòa,

- Thông gió gara ô tô, xe máy ở tầng hầm

- Hút khí thải khu vệ sinh các tầng

5.1.3.1. Cấp khí tươi và hút khí thải các phòng điều hòa

Để cấp khí tươi cho các phòng làm việc từ tầng 1 đến tầng 8 mỗi tầng ta bố

trí một quạt

cấp loại hướng trục. Khí tươi được cấp vào phòng điều hoà được lấy ngoài trời,

qua quạt cấp,

đường ống dẫn gió và đưa tới vị trí các Indoor unit, khí tươi được hoà trộn với -54-

Mỗi phương pháp lại có những ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng khác nhau.

Với phương pháp giảm dần tốc độ đây được coi là phương pháp đơn

giản nhất. Cần

bố trí thêm các van gió trên các nhánh chẽ để điều chỉnh lưu lượng. Phương

pháp này chỉ dành

cho các nhà thiết kế đã tích luỹ được rất nhiều các kinh nghiệm thực tế, và với

các hệ thống

đường ống gió đơn giản.

So với phương pháp giảm dần tốc dộ phương pháp ma sát đổng đều có

nhiều ưu điểm

hơn hẳn vì nó không cần phải cân bằng đối với các đường ống đối xứng. Nếu hệ

thống không

đối xứng, có các nhánh ngắn và nhánh dài thì nhánh ngắn nhất cần phải có van Bảng 5.3 Lưu lượng gió tươi của các tầng

Ví dụ thiết kế đường ống gió cho tầng 1 với sơ đồ lắp đặt như hình 5.1

Di □ D Ci □ Ei □ B D2 □ C2 □ E2 □ -55 - + Đoạn ống chính A-B

từ bảng 7.1 và 7.2 tài liệu [1] tạm chọn tốc độ không khí khởi đầu là

co = 7 m/s

0 36

tiết diện ống yêu cầu: — =0,514 m2 từ bảng 7.3 tài liệu [1 ] chọn ống cỡ

= 0,06 m2

, . ,, . 0,36

tính lại tốc độ gió: co = —— = 6 m/s 0.06

tra trên đổ thị hình 7.24 tài liệu [1] với lưu lượng gió 0,36 m3ỉs = 360 ỉ/s, tốc độ 6 m/s ta được tổn thất áp suất trên một mét ống Àp, = 0,88 Palm + Đoạn ống nhánh B-C

% lưu lượng = 66%, tra bảng 7.11 tài liệu [1] ta có % tiết diện ống = 72,5%, suy ra:

-56- • Tính tổn thất áp suất trên đường ống

Trên bản vẽ, ta thấy đoạn AD2 có chiều dài lớn nhất và có tổn thất áp suất lớn nhất, do

đó ta tiến hành tính trở kháng trên đoạn này để xác định cột áp của quạt

+ Tổn thất áp suất ma sát

co2 = (Ogc = 5,3 ni/s => COVCỬ, = 5,3/6 = 0,88

Ạ=MAỊ!=0,75

=> APCB = n X pcl((02)

= 0,3.16,9 = 5,07 Pa

- Tại c có trở lực cục bộ của dòng khi rẽ nhánh qua tê

=> APCB = n X pđ((ở2)

= 0,2.4,4 = 0,88 Pa

- Trên đoạn CD có trở lực cục bộ của dòng do thay đổi tiết diện hình côn

Theo bảng 7.7 tài liệu [1] ta có n = 0,15

=> ApCB = n X pđ(co2)

=> co2/co, = 2,7/4 = 0,67 Ạ = MMỊ1 = 0>75

A 0,2.0,15

Theo bảng 7.9 tài liệu [1] ta có hệ số cột áp động n = 0,3

=> APCB = n X pđ((02)

= 0,3. 4,4= 1,32 Pa

Tất cả các giá trị áp suất động theo tốc độ dòng khí co được tra trong bảng 7.6 tài liệu [1]

Tổng trở kháng cục bộ của đoạn ống AD2

Apc = 5,07 + 0,88 + 1,44 + 1,32 =

8,71 Pa

Tổng trở áp đường ống

Ap = Apm + Apc = 14,96 + 8,71 = 23,67 Pa

Ta thấy các tầng bố trí máy tương tự nhau, luu lượng gió tươi yêu cầu cũng chênh lệch nhau

+ Tính chọn kích thước đường ống

- tại A

Chọn tốc độ tại ống chính là 7 m/s,

tiết diện ống yêu cầu = 0,223 m2

theo bảng 7.3 tài liệu [1] chọn ống cỡ 800 X 300 mm = 0,24 m2

tính lại tốc độ gió: (0 = = 6,5 m/s

0,24

tra trên đồ thị hình 7.24 tài liệu [1] với lưu lượng gió 1,56 m3/s = 1560 l/s, tốc độ 6,5 m/s ta được tổn thất áp suất trên một mét ống Áp, = 0,9 Palm

- Đoạn ống nhánh C-E

= 30 % tra bảng 7.11 tài liệu [1] ta có % tiết diện ống = 37,5%,

Tiết diện ống = 37,5%.0,24 = 0,09 nr

- Đoạn ống nhánh B,-Ci

= 60 % tra bảng 7.11 tài liệu [1 ] ta có % tiết diện ống = 67,5%

Tiết diện ống = % tiết diện ống X tiết diện ống chính.

- Đoạn ống nhánh C|-D,

0,21

50 % tra bảng 7.11 tài liệu [1] ta có % tiết diện ống = 58%, suy ra: Tiết diện ống = 58%.0,24 = 0,139 m2

Từ bảng 7.3 tài liệu [1] chọn kích thước ống 600 X 300 mm = 0,18 m2

tính toán tương tự đối với các đường ống nhánh còn lại ta có kết quả trong bảng 5.5

-60-

+ Tính tổn thất áp suất trên đường ống

Trên bản vẽ, ta thấy đoạn AH, có chiều dài lớn nhất và có tổn thất áp suất

lớn nhất, do

đó ta tiến hành tính trở kháng trên đoạn này để xác định cột áp của quạt

- Tổn thất áp suất ma sát

Àpm = 1. Ap, = 20.0,9 =18 Pa Với 1 = 20 m chiều dài của đoạn AH|

- Tổn thất áp suất cục bộ

- Đoạn ống AB,

-61 - = > APCR = n X pđ(<02)

= 0,15.11,13 = 1,67 Pa

- Tại D, có một cút 90° tiết diện hình chữ nhật có kích thước d = 600 mm, w

= 300 mm từ

đó w/d= 300/600= 0,5. Tra bảng 7.5 tài liệu [1] ta có

Chiều dài tương đương của cút

là :

ltđ = a X d = 7.600 = 4200 mm = 4,2

m

Tổn thất áp suất cục bộ của dòng qua cút là:

ApCB = ltd X Ap, = 4,2 X 0,9 = 3,78 Pa

- Trên đoạn D|E| có trở lực cục bộ của dòng do thay đổi tiết diện hình côn

Theo bảng 7.7 tài liệu [1] ta có n = 0,15

=> ApCB = n X pđ((02)

= 0,15.10,6= 1,59 Pa

= 0,15.2,9 = 0,44 Pa -62-

- Tại G, có một cút 90° tiết diện hình chữ nhật có kích thước d = 350 mm, w

= 200 mm từ

đó w/d= 200/350= 0,57. Tra bảng 7.5 tài liệu [1] ta có Chiều dài tương đương của cút là :

ltđ = a X d = 7.350 = 2450 mm

= 2,45 m

Tổn thất áp suất cục bộ của dòng qua cút là:

ÀpCB= ltd X Ap, = 2,45 X 0,9 = 2,21 Pa

Tổng trở kháng cục bộ của đoạn ống AH,

Apc =4,41 + 1,67 + 3,78+ 1,59+ 1,11 + 1,31 +0,44 + 2,21 = 16,52

Pa

Tất cả các giá trị áp suất động theo tốc độ dòng khí co được tra trong bảng 7.6 tài liệu [1 ]

Tổng trở áp đường ống Ap = Apm + Apc = 18 + 16,52 = 34,52 Pa -63- cột áp quạt - Tầng 1: Àp, = 37,28Pa - Tầng 2 -ỉ-8 : Àp, = 40,36 Pa 5.1.3.3. Chọn quạt cho hệ thống Bảng 4.9 Thông số chọn quạt

- Tầng hầm Theo Cataloge quạt của hãng Wing Ton chọn quạt ly tâm

Model CFD400GBW,

lưu lượng L = 5935 m3/h, cột áp 270 Pa.

- Các tầng từ 1 đến 8

Mỗi tầng chọn 1 quạt cấp gió tuơi Model BSQ800 lưu lượng 1360 m3/h, cột áp 50 Pa của hãng Greenheck (theo Cataloge quạt hãng Greenheck), và 3 quạt hút khí thải Model

ARA61 của

hãng GEBHARDT (Đức) lưu lượng 300 m3/h (theo hình 7.35 tài liệu [1])

Cũng theo hình 7.35 tài liệu [1] ta chọn quạt hút cho nhà vệ sinh

Nhà vệ sinh tầng 1 chọn 1 quạt hút Model Model ARA61 của hãng

GEBHARDT (Đức) lưu

Các hạng mục thi công theo bản vẽ thiết kế thi công và thực tế của công

trình (cho

những phần thay đổi theo thực tế).

Công tác lấy dấu chuẩn bị cho các hạng mục:

Phối hợp với bộ phận trắc đạc của nhà thầu xây dựng để lấy dấu, xác định

chính xác vị

trí lắp đặt các thiết bị, vị trí trục đi các đường ống (ống gas, ống nước thải, ống

gió ...) dựa trên

bản vẽ thiết kế và thực tế kết cấu của công trình. Sau khi xác định được các vị

trí, kết hợp với

bản vẽ thiết kế ta tiến hành vạch tuyến và ghi kích thước của thiết bị, các đoạn

ống gas, ống

nước thải, ống gió, đánh dấu các điểm phân nhánh, cồn cút,... các vị trí cần lắp

giá đỡ, giá

treo,... để tiện cho công việc gia công, lắp đặt, tiếp theo.

Ngoài việc tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật do Bộ Xây Dựng qui định, thiết

bị phải được

lắp đặt và chạy thử đúng theo qui trình hướng dẫn của hãng sản xuất.

5.2.1.1. Công tác gia công, lấp đặt đường ống gas

Trình tự sẽ thi công như sau:

- Gia công giá treo, giá đỡ sau khi lấy dấu tại các vị trí chỉ định.

- Lắp đặt giá treo, giá đỡ đường ống (hình thức, vị trí, khoảng cách, độ

cao của giá

- Gia công giá treo, giá đỡ sau khi lấy dấu.

- Lắp đặt giá treo, giá đỡ.

- Lắp đặt ống nhựa PVC (chú ý lấy thuỷ chuẩn để tạo được độ dốc i /1 %

về phía thoát

nước để đảm bảo nước ngưng được thải tự nhiên). Ông thải nước ngưng và

phụ tùng kèm

theo (côn, cút, tê...). Bố trí một số vị trí lắp ống thoát hơi lên trần có bịt lưới

chống côn

trùng.

- Tại các vị trí trục chính thoát nước ngưng bố trí các xiphông để tránh

hơi độc, khí ô

nhiễm từ phía dưới theo đường ống đi vào các phòng.

- Tiến hành thử kín sau khi lắp đặt xong (vệ sinh ống trước khi thử). Nối

đường ống

vào các khay hứng nước ngưng.

- Bảo ôn đường ống nhựa PVC thải nước ngưng bằng vật liệu bảo ôn Superlon.

- Hoàn thiện chèn trát lỗ thi công.

5.2.1.3. Công tác gm công lấp đặt

ông gió

Trình tự thi công như sau:

- Thi công lắp đặt máng cáp, máng đỡ dây sau khi đã đo đạc, lấy dấu.

- Tiến hành đi cáp động lực từ tủ đến các máy lạnh.

- Kiểm tra lại toàn bộ cả điện động lực và điện điều khiển.

- Nghiệm thu kỹ thuật hoàn thiện tuyến dây trước khi đấu nối vào tú điện tổng và máy

lạnh, thiết bị điều khiển trung tâm, các bộ điều khiển từ xa...

Chú ý: Tất cả các điểm đấu sẽ được đấu chắc chắn bằng cầu đấu và sử

dụng đầu cốt có

đánh số.

- Khi kiểm tra xong toàn bộ mới được phép đấu điện nguồn vào các automat.

Sau khi đã hoàn tất các công việc lắp đặt, tiến hành:

- Kiểm tra hệ thống ống dẫn khí, dãn nước và các thiết bị tương ứng.

- Thực hiện các chỉ định hướng dẫn của nhà sản xuất thiết bị.

- Cung cấp điện động lực để chạy thử, kiểm tra, hiệu chỉnh các thông số

liên quan đến

diện cửa sổ màn hình tinh thể lỏng cho phép kết nối với các hệ thống khác như báo cháy... Việc tính tiền điện riêng của hệ thống cũng được thiết bị điều khiển trung tâm

ghi lại và tính

toán cho từng giàn lạnh riêng biệt dựa trên thời gian hoạt động của các giàn lạnh

đó qua các

công tơ điện tử.

b. Giải pháp lắp đặt

Hệ thống này sẽ được lắp đặt từng hạng mục kết hợp với các công việc

lắp đặt

đường ống đổng, ống thông gió, quạt thông gió, các dàn nóng, dàn lạnh. Tuy

nhiên có thể chia

làm 3 cồng đoạn lắp hệ thống điều khiển của công trình này.

- Bước 1: Hoàn thành việc đi dây điều khiển kết nối giữa các dàn lạnh

trong một

mạch môi chất (một tổ máy hoàn chỉnh). Dây điều khiển này được bó cùng với

ống đồng đã

bảo ôn. Công việc kéo dây nguồn (dàn nóng và dàn lạnh) thực hiện riêng do một

tổ khác đảm

nhiệm theo quy trình lắp đặt hệ thống điện như đã nêu ở trên,

- Bước 2: Thực hiện việc kéo dây hệ thống dây điều khiển từ tầng tổ

máy về vị trí đặt

panel điều khiển trung tâm tại phòng đặt thiết bị điều hoà không khí chuẩn bị

nguồn điện

riêng cho hệ thống điều khiển này,

- Bước 3: Tiến hành lắp đặt panel điều khiển vào vị trí, trên cơ sở thiết

- Kiểm tra chủng loại, mã hiệu, công suất, xuất xứ, năm sản xuất, tình

trạng bề mặt,

các chi tiết và bộ phận của IU trước khi lắp đặt.

- Xác định vị trí của các dàn lạnh theo bản vẽ và thực tế tại hiện trường.

Để cho chính

xác, trước khi lắp đặt, các kỹ sư giám sát tại hiện trường cần kiểm tra và chuẩn xác lại vị trí

- Gia công giá treo, giá đỡ sau khi đo đạc, lấy dấu và lắp đặt giá treo, giá đỡ.

- Toàn bộ các IU đều được treo phía trên trần giả, liên kết vào trần bê

tông bằng các

thanh ren thép (mạ kẽm) đường kính (ị) 10 mm và đai ốc hãm

- Bốn tai treo của mỗi IU được đặt lên 04 đệm đàn hồi bằng cao su để chống rung

- Đưa các dàn lạnh vào vị trí, căn chỉnh, lấy thuỷ chuẩn cho các vị trí đỡ dàn.

- Đấu nối các đường ống gas, đường ống nước thải vào dàn.

- Lắp khay nước ngưng, nối ra ống thoát nước ngưng.

Cửa bảo dưỡng có thể nhấc ra, đặt vào dễ dàng, được làm bằng vật liệu của

trần giả nên

không ảnh hưởng đếh mỹ quan kiến trúc của nội thất trần.

b. Lắp đát dàn nó mỉ

- Các dàn nóng được đặt trên giá đỡ và có đệm chống rung để đảm bảo

không lan

truyền rung động, tiếng ổn sang kết cấu của toà nhà.

- Thiết bị được đưa đến chân công trình và để nguyên đai nguyên kiện

trong thùng gỗ.

Kiểm tra nghiệm thu sơ bộ đổng thời tiến hành cẩu các dàn nóng lên vị trí lắp

đặt và chuyển

vào đúng các vị trí theo thiết kế. Hạn chế không để xảy ra va dập khi di chuyển

máy vào vị trí

nhằm đảm bảo an toàn cho máy và kết cáu xây dựng toà nhà.

- Căn chỉnh lấy thăng bằng cho thiết bị bằng thuỷ chuẩn và xiết hoặc nới

các bulông

chân thiết bị. Đảm bảo dộ chính xác đạt tiêu chuẩn <1/1000.

- Nối dàn nóng với hệ thống đường ống gas.

- Đấu tiếp đất, sau đó đấu điện 3 pha vào máy.

Việc bố trí dàn nóng, dàn lạnh, lắp đặt đường ống gió, đường ống gas.

đường nước

ngưng được chi tiết trên các bản vẽ. • Một sô' điểm lưu ý:

- Khoảng cách giữa các ou với nhau và khoảng cách giữa các ou với các

vật cản xung

quanh phải đảm bảo đúng quy phạm của nhà chế tạo, nhằm đảm bảo đủ diện

tích phục vụ bảo

dưỡng, bảo trì vừa đủ không gian thông thoáng cho việc hút thải gió nóng của các dàn ngưng.

Cụ thể:

- Khoảng cách từ mặt sau của máy tới tường ngăn (hoặc vách ngăn đối

diện với chúng)

tối thiểu phải đạt 500 mm.

- Khoảng cách từ mặt trước của máy (Front) tới tường hoặc vách ngăn đối

diện với chúng

tối thiểu phải là 500 mm

- Nếu nhiều tổ hợp OƯ được lắp song song với nhau thì khoảng cách tối

thiểu giữa hai

dãy phải là:

+ 600 mm, nếu mặt trước của các máy (Front) cùng hướng về một phía

+ 600 - 1000 mm, nếu mặt trước của các máy hướng mặt vào nhau (đối diện nhau)

- Cẩu và chuyển máy vào vị trí một cách an toàn nhất cho người và thiết bị

c. Lắp đát các loai auat thở ne eió

- Trước khi lắp đặt cần kiểm tra chủng loại, mã hiệu, lưu lượng, cột áp,

hãng sản xuất,

xuất xứ, năm sản xuất và độ cách điện của động cơ quạt,

- Căn chính sao cho cốt cao và tâm của nó trùng với cốt cao và tâm của

đường ống gió

đã chờ sẵn,

- Quạt được nối với các đoạn côn chuyển tiết diện ống hút và đẩy qua

các đoạn ống nối

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điều hoà không khí cho trụ sở công ty TNHH vạn xuân (Trang 29 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w