4. Qui trình lắp đặt, sử dụng và bảo dưỡng bơm hút bùn:
4.4. Quy tắc kiểm tra bảo dưỡng:
4.4.1. Khái niệm chung về bảo dưỡng:
Bảo dưỡng là hàng loạt các cơng việc nhất định, bắt buộc phải thực
hiện với máy sau một thời gian làm việc nhất định. Mục đích:
- Chủ yếu là kiểm tra, phát hiện những hư hỏng đột xuất, ngan ngừa chúng để đảm bảo cho máy vận hành an tồn.
- Chăm sĩc các hệ thống, các cơ cấu để đảm bảo chúng làm việc an tồn và khơng bị hư hỏng.
- Giử gìn hình thức bên ngồi.
4.4.2. Các cấp bảo dưỡng:
Bảo dưỡng máy là cơng việc dự phịng tiến hành bắt buộc sau một chu kỳ vận hành nhất định nhằm duy trì trạng thái kỹ thuật của máy.
Bảo dưỡng cịn là biện pháp giúp người vận hành máy thực hiện trách nhiệm duy trì tình trạng kỹ thuật của máy theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Tùy theo cấp bảo dưỡng mà cĩ các mức độ khác nhau. Bảo dưỡng chia làm hai cấp:
Bảo dưỡng hàng ngày. Bảo dưỡng định kỳ. a. Bảo dưỡng hàng ngày.
Bảo dưỡng hàng ngày do cơng nhân vận hành máy chịu trách nhiệm và được thực hiện trước hoặc sau khi máy làm việc hàng ngày, cũng như trong thời gian vận hành. Nếu kiểm tra thấy tình trạng máy bình thường thì mới cho máy vận hành. Nếu phát hiện cĩ sự khơng bình thường thì phải tìm và xác định rõ nguyên nhân.
Phương pháp tiến hành kiểm tra chủ yếu là dựa vào quan sát, nghe ngĩng, phán đốn và dựa vào kinh nghiệm tích luỹ được.
Yêu cầu thời gian kiểm tra phải ngắn.
Kiểm tra, chuẩn đốn.
Việc kiểm tra, chuẩn đốn được tiến hành ở trạng thái tỉnh (khơng nổ máy) hoặc trạng thái động (nổ máy).
Quan sát tồn bộ bên ngồi và bên trong máy, phát hiện các khiếm khuyết của động cơ, bơm, hệ thống đường ống, bộ truyền...
Kiểm tra sự làm việc ổn định của động cơ và các hệ thống (hệ thống cung cấp nhiên liệu, bơi trơn, làm mát, truyền lực...).
Bơi trơn, làm sạch.
Kiểm tra mức dầu bơi trơn của động cơ, ổ đỡ trục bơm. Nếu thiếu phải bổ sung.
Kiểm tra thùng chứa nhiên liệu, bầu lọc nhiên liệu, bầu lọc dầu. Kiểm tra mức dầu trong bơm cao áp, bộ điều tốc.
Làm sạch khoang chứa động cơ, bơm. b. Bảo dưỡng định kỳ.
Bảo dưỡng định kỳ do cơng nhân chịu trách nhiệm và được thực hiện sau một chu kỳ hoạt động của máy được xác định bằng số giờ máy hoạt động
hoặc khối lượng bùn hút được. Cơng việc kiểm tra thơng thường dùng các thiết bị chuyên dùng.
Phải kết hợp với việc sửa chữa nhỏ và thay thế một số chi tiết phụ.
Tuy nhiên, cơng việc chính vẫn là kiểm tra, phát hiện ngăn chặn hư hỏng.
Các nội dung bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ cho máy:
Rữa và làm sạch máy.
Cơng tác kiểm tra, chuẩn đốn ban đầu được tiến hành như mục 1 của bảo dưỡng hàng ngày, trên cơ sở đĩ lập biên bản hiện trạng kỷ thuật của máy.
Kiểm tra, chuẩn đốn, xiết chặt và điều chỉnh các cụm, tổng thành, hệ thống của máy.
Kiểm tra, chuẩn đốn trạng thái kỷ thuật của động cơ và các hệ thống liên quan.
Tháo bầu lọc dầu thơ, xã cặn, rửa sạch. Tháo và kiểm tra rửa bầu lọc dầu ly tâm. Thay dầu bơi trơn cho động cơ và ổ bi của bơm. Kiểm tra áp suất dầu bơi trơn.
Kiểm tra, súc rửa thùng chứa nhiên liệu. Rửa sạch bầu lọc thơ, thay lõi lọc tinh.
Kiểm tra, xiết chặt các bulơng, gudơng nắp máy, chân máy, vỏ ly hợp, ống hút, ống xã và các mối ghép khác.
Tháo, kiểm tra bầu lọc khơng khí. Rửa bầu lọc khơng khí. Kiểm tra hệ thống thơng giĩ cacte.
Thay dầu bơi trơn cụm bơm cao áp và bộ điều tốc. Kiểm tra, điều chỉnh khe hở nhiệt supáp
Kiểm tra độ rơ của trục bơm nước; buli dẫn động....
Kiểm tra áp suất xi lanh động cơ. Nếu cần phải kiểm tra độ kín khít của supáp, nhĩm pittơng và xi lanh.
Kiểm tra độ rơ của bạc lĩt thanh truyền, trục khủyu nếu cần.
Kiểm tra hệ thống cung cấp nhiên liệu; Kiểm tra các đường ống dẫn; thùng chứa nhiên liệu; xiết chặt các đầu nối, giá đỡ; kiểm tra sự rị rỉ của tồn hệ thống; kiểm tra sự liên kết và tình trạng hoạt động của các cơ cấu điều khiển hệ thống cung cấp nhiên liệu; kiểm tra áp suất làm việc của bơm cung cấp nhiên liệu...
Kiểm tra, xiết chặt giá đỡ bơm cao áp, vịi phun, bầu lọc nhiên liệu, các đường ống cấp dẫn nhiên liệu, giá đỡ bàn đạp ga.
Kiểm tra vịi phun, bom cao áp nếu cần thiết đưa lên thiết bị chuyên dùng để hiệu chỉnh.
Kiểm tra sự hoạt động của cơ cấu điều khiển thanh răng bom cao áp, bộ điều tốc, nếu cần hiệu chỉnh điểm bắt đầu cấp nhiên liệu của bơm cao áp.
Cho động cơ nổ máy, kiểm tra khí thải của động cơ, hiệu chỉnh tốc độ chạy khơng tải theo tiêu chuẩn cho phép, chống ơ nhiễm mơi trường.
c. Bảo dưỡng theo mùa:
Tiến hành hai lần trong năm, làm những cơng việc liên quan chuyển điều kiện làm việc mùa này sang mùa khác. Thường bố trí sao cho bảo dưỡng mùa trùng với bảo dưỡng cấp hai:
- Xúc rửa hệ thống làm mát. - Thay dầu nhờn, mỡ.
5. Kết luận:
Sau hơn ba tháng làm việc liên tục, ban đầu cĩ nhiều bối rối vì đây là đề tài mà bản thân chưa cĩ điều kiện nghiên cứu và tìm hiểu trong quá trình thực tập. Một phần, do lúc đầu phải mất khá nhiều thời gian trong việc tìm số liệu thực tế tại nhà máy Thiên Hương và tìm tài liệu cĩ liên quan đến nhiệm vụ, yêu cầu của đồ án. Trong quá trình khảo sát, bản thân vừa tìm hiểu về lý thuyết, vừa tìm hiểu và tham khảo các tính tốn và thiết kế của các thế hệ đàn anh đi trước mà trong thực tế đã được vận hành. Với sự cố gắng của bản thân, cùng với sự hướng dẫn tận tình, cũng như việc cung cấp các tài liệu cĩ liên quan đến đồ án của thầy Huỳnh Văn Hồng, em đã hồn thành được đề tài.
Mặc dù bản thân cĩ nhiều cố gắng và nổ lực nhưng do khả năng cĩ hạn, tài liệu chuyên mơn về Bơm ly tâm hạn chế nên trong quá trình khảo sát chắc chắn sẽ cĩ nhiều thiếu sĩt. Em rất mong được sự gĩp ý, bổ sung của quý thầy cơ cùng các bạn để đồ án này được hồn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ và đặc biệt là thầy hướng dẫn TS. Huỳnh Văn Hồng đã giúp em hồn thành đồ án này.
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2008
Sinh viên thực hiện