TỰ ĐỘNG HÓA TRẠM BƠM 1 Ưu việt của tự động hóa.

Một phần của tài liệu Thiết kế thiết bị cho trạm bơm cấp nước sạch (Trang 81 - 84)

6.1. Ưu việt của tự động hóa.

Tự động hóa trong trạm bơm lăm tăng độ tin cậy, tính liín tục hoạt động cải thiện công việc cho công nhđn lăm việc trong trạm. Tăng khả năng tổ chức, quản lý vă vận hănh trạm bơm.

- Tăng cường âp dụng câc tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Giảm sự cố trong quâ trình lăm việc.

- Giảm số lượng nhđn công lăm việc trong trạm.

- Tăng khả năng liín kết câc thănh phần trong hệ thống. - Giảm chi phí trong quâ trình vận hănh.

Vậy tự động hóa không những đem lại lợi ích kinh tế cao mă còn giải phóng công nhđn ra khỏi công việc khó khăn, nặng nhọc.

6.2. Sơ đồ mồi bơm từ đường ống đẩy.

1

2 3 4 5 6

Hình 6.1. Sơ đồ mồi bơm từ đường ống đẩy 1- Đường ống hút; 2- Ống trăn; 3- Van điện từ;

Để thực hiện mồi bơm ta nối đường ống mồi 6 với đường ống hút vă ống đẩy của trạm bơm (như hình vẽ 6.1). Trín đường ống mồi vă ống trăn đều có lắp van điện từ 3, van điện từ năy điều khiển quâ trình mồi bơm thông qua mạch rơ le tiếp điểm tự động.

Qúa trình kiểm tra việc mồi bơm đê được thực hiện hay chưa nhờ rơ le điện từ 5 lắp trín đường ống đẩy của bơm. Khi quâ trình mồi bơm kết thúc nếu không có rơ le điện từ 5 thì thông qua đường ống trăn ta cũng biết được thời điểm kết thúc việc mồi bơm.

6.3. Sơ đồ điều khiển quâ trình mồi bơm.

H1 Ro1 CT Rtg1 Rm1 Rm1 CM 1R0 Nd CT Rm2 Rm2 Rtg2 Nd Rm2 Rm2 Rm1 Rd2 ĐM ĐX RN Rtg1 TD Rd1 Rd1 Rd3 3 4 2 1 TD T Rd2 Nc Rtg2

Hình 6.2. Sơ đồ điều khiển quâ trình mồi bơm.

* Câc thiết bị lắp đặt trong mạch điều khiển bao gồm: Chỉnh lưu Xí len biến dòng xoay chiều thănh dòng một chiều, câc cuộn dđy mở van Rm1, Rm2 vă

tiếp điểm của cảm biến mực nước điện tử. Nút ấn Nd, Nc, cầu dao chuyển mạch CM, câc rơle thời gian Rtg1, Rtg2, rơle trung gian 1R0 vă câc đỉn bâo hiệu mở van ĐM vă đóng van ĐX.

* Nguyín lý lăm việc: + Lăm việc ở chế độ bằng tay:

Cầu dao chuyển mạch CM ở vị trí T, cặp tiếp điểm 1, 2 ở vị trí đóng. Để mở van ta ấn nút Nd, dòng điện qua hai cuộn dđy Rm1, Rm2 của hai van 1, 2 hút lõi thĩp dịch chuyển lín phía trín tiến hănh mở van. Khi van đê được mở, tiếp điểm Rm1, Rm2 mở ra cắt điện đến cuộn dđy Rm1, Rm2 đồng thời tiếp điểm Rm3

được đóng lại đỉn bâo hiệu ĐM sâng lín. Để đảm bảo van chắc chắn được căi văo chốt trước khi tiếp điểm Rm1, Rm2 mở ra ta bố trí thím câc rơle thời gian Rtg1, Rtg2 để duy trì dòng điện trong cuộn dđy văi giđy nữa, nhờ đó mă phần ứng được căi chặt văo chốt.

Để đóng van ta ấn nút Nc, dòng điện qua hai cuộn dđy Rd1, Rd2 của hai van 1, 2 hút lõi thĩp dịch chuyển xuống phía dưới tiến hănh đóng van. Khi van đê được đóng, tiếp điểm Rd1, Rd2 mở ra, cắt điện cuộn dđy đồng thời tiếp điểm Rd3 được đóng lại, đỉn bâo hiệu ĐX sâng lín.

+ Lăm việc ở chế độ tự động:

Cầu dao chuyển mạch ở vị trí tự động TD, cặp tiếp điểm 3, 4 ở vị trí đóng. Khi cầu dao chuyển mạch đặt ở vị trí tự động, mực nước tại bể can đến vị trí H1

thì tiếp điểm H1 của rơle mực nước điện tử đóng , câc cuộn dđy có điện tiến hănh mở van tương tự như quâ trình mở van ở chế độ điều khiển bằng tay.

Quâ trình đóng van xảy ra khi bơm đê được mồi đầy nước, âp lực của cột nước tâc động lín Rơle kiểm tra việc mồi bơm lăm đóng tiếp điểm RN đóng mạch cuộn dđy mở van, quâ trình mở van tương tự như khi mở van ở chế độ bằng tay.

Một phần của tài liệu Thiết kế thiết bị cho trạm bơm cấp nước sạch (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w