Công tác hoàn thiện

Một phần của tài liệu thuyết minh đồ án văn phòng giao dịch công ty xây dựng số 3 (Trang 27 - 31)

a. Tuyến công tác r Vị trí đầm dùi r - bán kính tác dụng dầm 5- 10 cm 5−10cm Vị trí đầm bàn

Việc hoàn thiện đợc tiến hành từ trên xuống dới, từ trong ra, đảm bảo khi hoàn thiện xong tầng dới là có thể bàn giao đa công trình vào sử dụng

b. Công tác trát

Công việc trát tờng đợc tiến hành ngay sau công tác lắp điện nớc, lúc đó đã đủ cờng đị khối xây và khô vữa

Lát trát phải phẳng, không bong không có vết loang Trớc khi trát phải tới ẩm mặt trát

Trát làm 2 lớp, lớp đầu se mới trát lớp mới

Đặt các mốc trên bề mặt trát để đảm bảo chiều dày lớp trát đợc đồng nhất c. Công tác lát nền

Công tác lát nền có thể chia theo tuyến. Trong các phòng có thể lát từ dới lên trên. Ngoài hành lang, sảnh lát từ trên xuống

Khi lát phải đánh mốc 3 góc, ớm thử gạch vào, căng dây rồi mới lát

Mạch vữa phải đảm bảo đều, nhỏ, các đờng mạch phải đảm bảo thẳng đều, vuông góc với nhau

Bề mặt sàn lát xong phải phẳng, có đủ độ dốc cần thiết. Muốn vậy khi lát phải liên tục kiểm tra độ ngang bằng thớc nivô.

Chơng iii : lập tiến độ thi công i. lập tiến độ thi công

- Để thể hiện tiết diện thi công ta có ba phơng án ( có ba cách thể hiện ) sau:

+ Sơ đồ ngang: ta chỉ biết về mặt thời gian mà không biết về không gian của tiến độ thi công. Việc điều chỉ nhân lực trong sơ đồ ngang gặp nhiều khó khăn.

+ Sơ đồ xiên : ta có thể biết cả thông số không gian, thời gian của tiến độ thi công. Tuy nhiên nhợc điểm khó thể hiện một số công việc, khó bố trí nhân lực một cách điều hoà và liên tục.

+ Sơ dồ mạng: Tính toán phức tạp nhiều công sức mặc dù có rất nhiều u điểm.

- Phân tích và theo giáo viên hớng dẫn em chọn cách thể hiện tiến độ bằng sơ đồ xiên :

+ Tiến độ công trình không thể tiến hành theo phơng pháp thi công dây chuyền liên tục vì mặt bằng của ta bé không đủ tuyến công tác cho các tổ đội, vì vậy ta chấp nhận có gián đoạn trong tiến độ.

- Móng chia: 6 phân đoạn - Tầng 1→3 chia: 6 phân đoạn - Tầng 4→11 chia: 5 phân đoạn - Tầng 12→mái chia: 3 phân đoạn

- Tiến độ đợc lập theo sơ đồ xiên và đợc thể hiện cụ thể dới bản vẽ TC - 03

ii. tổng mặt bằng xây dựng và an toàn lao động

- Tổng mặt bằng xây dựng bao gồm mặt bằng khu đất đợc cấp để xây dựng và các mặt bằng lân cận khác mà trên đó bố trí công trình sẽ đợc xây dựng và các cần trục, máy móc, thiết bị xây dựng, các công trình phụ trợ, các xởng sản xuất, các kho bãi, nhà ở và nhà làm việc, hệ thống đờng giao thông, hệ thống cung cấp điện nớc... để phục vụ quá trình thi công và đời sống của con ngời trên công trờng.

- Thiết kế tốt Tổng mặt bằng xây dựng sẽ góp phần đảm bảo xây dựng công trình có hiệu quả, đúng tiến độ, hạ giá thành xây dựng, đảm bảo chất lợng, an toàn lao động và vệ sinh môi trờng, góp phần phát triển nghành xây dựng tiến lên công nghiệp hoá hiện đại hoá.

1.Bố trí cần trục, máy và các thiết bị xây dựng trên công trờng.

Ta chọn loại cẩn trục đứng cố định có đối trọng trên cao, cần trục đặt ở giữa, ngang công trình và có tầm hoạt động của tay cần bao quát toàn bộ công trình, khoảnh cách từ trọng tâm cần trục tới mép ngoài của công trình đợc tính nh sau:

A = rc/2 + lAT + ldg (m)

ở đây :

rc : chiều rộng của chân đế cần trục rc=4,6 (m) lAT : khoảng cách an toàn = 1 (m)

ldg : chiều rộng dàn giáo + khoảng không lu để thi công ldg=1,2+0,5=1,7 (m)

⇒ A = 4,6/2 + 1 +1,7 =5 (m) b. Thăng tải .

Thăng tải dùng để vận chuyển các loại nguyên vận liệu có trọng lợng nhỏ và kích thớc không lớn nh: gạch xây, gạch ốp lát, vữa xây, trát, các thiết bị vệ sinh, thiết bị điện nớc... c. Máy trộn vữa xây trát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vữa xây trát do chuyên chở bằng thăng tải ta bố trí gần vận thăng.

2.Thiết kế kho bãi công trờng.

Do đặc điểm công trình là thi công toàn khối, phần lớn công việc tiến hành tại công tr- ờng, đòi hỏi nhiều nguyên vật liệu tại chỗ. Vì vậy việc lập kế hoạch cung cứng, tính dự trữ cho các loại nguyên vật liệu và thiết kế kho bãi cho các công trờng có vai trò hết sức qua trọng.

Do công trình sử dụng bê tông thơng phẩm, nên ta không phải tính dự trữ xi măng, cát, sỏi cho công tác bê tông mà chủ yếu của công tác trát và công tác xây. Khối lợng dự trữ ở đây ta tính cho ngày tiêu thụ lớn nhất dựa vào biểu đồ tiến độ thi công và bảng khối l - ợng công tác.

a- xác định lợng vật liệu dự trữ: - Số ngày dự trữ vật liệu .

T=t1+t2+t3+t4+t5 ≥ [ tdt ].

+ Khoảng thời gian giữa những lần nhận vật liệu: t1= 1 ngày

+ Khoảng thời gian nhận vật liệu và chuyển về công trờng: t2= 1 ngày + Khoảng thời gian bốc dỡ tiếp nhận vật liệu: t3= 1 ngày

+ Thời gian thí nghiệm, phân loại vật liệu: t4= 1 ngày

+ Thời gian dự trữ tối thiểu để đề phòng bất trắc đợc tính theo tinh hình thực tế ở công trờng : t5= 1 ngày

⇒ Số ngày dự trữ vật liệu : T=t1+t2+t3+t4+t5 = 5 ngày

- Lợng vật liệu dự trữ của một loại vật liệu : pdt= q . tdt

q: lợng vật liệu sử dụng trung bình trong thời điểm lớn nhất + Công tác ván khuôn : q=qVKdst2 + qVKCT2

q=173,06 + 63,41 = 236,47 m2

+ Công tác cốt thép : Ngày nhiều nhất là khi thi công cột tầng 1 : q = 3 . 2,16 = 6,48 tấn.

+ Công tác xây:

Xây từ tầng 3 : q = 2 . 5,02 = 10,04 m2

⇒ q = 0,02x314,19 = 6,824 m3)

Theo tiêu chuẩn trong 1m3 vữa trát gồm có cấp phối là: 247,02 Kg xi măng P40 1,12 m3 cát mịn

Vậy xi măng P40: 247,02 . 6,824 = 1,69 tấn xi măng Cát mịn : 1,12 . 6,824 = 7,64 m3

Vữa dùng cho xây : 4,133 . 0,29 . 15,56 = 4,51 m3

⇒ XMp40: 0,17602 . 4,51 = 0,73 tấn Cát mịn : 1,14 . 4,51 = 4,712 m3 Vữa dùng lát nền : 121,33 m2 Vậy qxm = 1,69 + 0,73 = 2,42 tấn qc= 7,64 + 4,712 = 12,35 m3 ⇒ Khối lợng vật liệu dự trữ : Xi măng : 2,42 . 5 = 12,2 tấn Cát 12,35 . 5 = 61,75 m3 Cốt thép : 6,48 . 5 = 32,4 tấn Gạch : 10 . 5 = 50 m3 Ván khuôn : 236,47 . 5 = 1482,35 m2

b- Diện tích kho bãi chứa vật liệu.

- Diện tích kho bãi cha kể đờng đi lối lại F =

P Pdtr

Pdtr: Lợng dự trữ vật liệu

P: Lợng vật liệu cho phép chứa trên 1 m2 diện tích hữu ích, P đợc lấy theo định mức nh sau:

Xi măng: 1,3 Tấn/ m2 (Xi măng đóng bao). Cát: 3 m3/ m2 (Cách chất đánh đống). Gạch: 700 V/ m2 = 2,5 m3/ m2(Xếp chồng). Thép tròn: 4,2 Tấn/ m2.

Ván khuân thép: 3 Tấn/ m2.

- Diên tích kho bãi có kể đờng đi lối lại: S= α. F α: Hệ số sử dụng mặt bằng α = 1,4 kho kín α = 1,2 bãi lộ thiên. + Kho xi măng: F= 1,3 12,1 . 1,4= 13,0 m2 + Kho cốt thép: F= 4,2 32,4 . 1,4= 10,8 m2 chọn 30 m2 vì thanh thép dài. + Kho ván khuân 38 m2 Bãi lộ thiên: + Bãi gạch: F= 2,5 50 . 1,2= 24 m2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bãi cát: F=

3 61,75

. 1,2= 24,7 m2.

Một phần của tài liệu thuyết minh đồ án văn phòng giao dịch công ty xây dựng số 3 (Trang 27 - 31)