CHƯƠNG 3: TÍNH ỔN ĐỊNH CẦN TRỤC
3.1 Tính đứng vững
Hình 8.1: Sơ đồ các tải trọng tác dụng lên cần trục.
- Hệ số đứng vững khi cĩ vật nâng, tức là tỉ số giữa mơmen do trọng lượng tất cả các bộ phận của cần trục với mơmen do vật nâng gây ra đối với cạnh lật, cĩ tính đến tất cả các tải trọng phụ (giĩ, lực quán tính và ảnh hưởng do độ nghiêng lớn nhất cho phép của mặt đường), phải khơng được nhỏ hơn 1,15. Khi chỉ tính với tải trọng làm việc lớn nhất (khơng tính tất cả các tải trọng phụ) thì hệ số đứng vững khi cĩ vật nâng phải khơng nhỏ hơn 1,4 .
- Đối với cần trục phải tiến hành kiểm tra đứng vững cĩ vật cho cả 2 trường hợp tính tốn.
- Phép tính tiến hành cho trường hợp các cơ cấu nâng và cơ cấu quay đồng thời làm việc khi cần ở vị trí bất lợi nhất. Trong mặt phẳng treo vật cĩ các tải trọng sau đây tác dụng :
Q :Trọng lượng vật nâng.
Qm :Trọng lượng bộ phận mang vật. Gc :Trọng lượng của cần.
G'
q :Trọng lượng phần quay (khơng kể cần). G :Trọng lượng phần khơng quay của cần trục.
Pqt : Lực quán tính khối lượng vật nâng xuất hiện trong thời kì mở máy hoặc phanh cơ cấu nâng.
Plv, P1c, P1q :Lực li tâm của vật nâng cùng với bộ phận mang vật, của cần và của phần quay, xuất hiện khi quay cần trục.
Wv , Wc , Wct : Lực giĩ tác dụng lên các diện tích chịu giĩ của vật nâng, của cần và của cần trục (khơng kể cần).
Ta sẽ xét trong trường hợp cần trục nâng hàng ở tầm với lớn nhất L = 30 (m), ứng với tầm với này là sức nâng Q = 30 (T).