60cm/s D 40 cm/s

Một phần của tài liệu bộ đề thi thử thpt quốc gia lý 2016 môn vật lý có đáp án (Trang 123 - 125)

Câu 26: Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ bên ứng với phương trình dao động nào sau đây:

A. 3sin(2 )2 2 xt    B. 3cos(2 ) 3 3 xt    C. 3sin(2 ) 3 2 xt    D. 3cos(2 ) 3 xt   

Trang 3/4 - Mã đề thi 209

Câu 27: Pittông của một động cơ máy nổ dao động điều hòa trượt trên xilanh một đoạn dài 12cm. Biên độ dao động điều hòa của pittông này là:

A. 24cm. B. 6cm. C. 3cm. D. 12cm.

Câu 28: Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 5 cm thì vật dao động với tần số 5 HZ. Nếu treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc dao động điều hoà với biên độ 10 cm thì tần số dao động của vật là:

A. 5 Hz B. 5

2 Hz C. 10 Hz D. 5 2 Hz

Câu 29: Một vật A có m1 = 1kg nối với vật B có m2 = 4,1 kg bằng lò xo nhẹ có k=625 N/m. Hệ đặt trên bàn nằm ngang, sao cho B nằm trên mặt bàn và trục lò xo luôn thẳng đứng. Kéo A ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn1,6 cm rồi buông nhẹ thì thấy A dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g =9,8 m/s2. Lưc tác dụng lên mặt bàn có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất gần giá trị nào?

A. 120 N; 80 N B. 19,8 N; 0,2 N C. 60 N; 40 N D. 50 N; 40,2 N

Câu 30: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

Câu 31: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0sin10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là

A. 5π Hz. B. 10 Hz. C. 10π Hz. D. 5 Hz.

Câu 32: Dao động của một chất điểm có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng

A. 225 J. B. 0,225 J. C. 2250 J. D. 22,5 J.

Câu 33: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là

A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.

Câu 34: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  12cos(50t  π/2)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t  π/12(s), kể từ thời điểm thời điểm ban đầu là :

A. 90(cm) B. 102(cm) C. 6(cm) D. 54(cm)

Câu 35: Một vật dao động điều hòa trên đường thẳng nằm ngang với chiều dài quỹ đạo 18cm và chu kì 0,2s. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1s

3 là

A. 126 cm B. 15cm C. 63 cm D. 30cm

Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng MN=6cm với tần số 2Hz . Chọn gốc thời gian lúc chất điểm có li độ 3 3

2 cmvà chuyển động ngược với chiều dương đã chọn . Phương trình dao động của vật là :

A. 3 os(4 )6 6 x ct    (cm) B. 3sin(4 ) 6 xt    (cm) C. 3sin(4 ) 3 xt    (cm) D. 3 os(4 5 ) 6 x ct    (cm)

Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?

A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.

B. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.

C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.

D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.

Câu 38: Vật dao động điều hòa theo phương trình: cos( ) 3

xAt

. Vận tốc cực đại của vật là vmax = 8cm/s và gia tốc cực đại amax = 16 2

cm/s2. Vật đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần trong khoảng thời gian 2,75s (kể từ lúc vật bắt đầu dao động)

Trang 4/4 - Mã đề thi 209

Câu 39: Một lò xo có độ cứng k, đầu dưới treo vật m = 500g, vật dao động với cơ năng 10-2J. Ở thời điểm t=0 nó có vận tốc 0,1m/s và gia tốc 2

3 /m s

 . Phương trình dao động của vật:

A. x = 10cos(10t) (cm). B. x = 2cos(10t-6 6  ) (cm). C. x = 5cos(10t) (cm). D. x = 2cos(10t + 2  )(cm).

Câu 40: Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng khối lượng m = 100  2 g. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây đo thời gian của một dao động cho kết quả T = 2,000,02 s. Bỏ qua sai số của π. Sai số tương đối của phép đo là:

A. 1% B. 3% C. 4% D. 2%

Câu 41: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 6cos 4 2 3

t  

  

 

  cm. Li độ của vật tại thời điểm t = 10 s là:

A. 3cm B. – 6 cm C. 6 cm D. – 3 cm

Câu 42: Trong khoảng thời gian từ  đến 2, vận tốc của một vật dao động điều hòa tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm về 0,8vmax. Tại thời điểm t=0, li độ của vật là

A. max 0 1, 2 v x     B. max 0 1, 2 v x    C. max 0 1, 6 v x    D. max 0 1, 6 v x    

Câu 43: Một vật dao động điều hoà với tần số góc  = 5rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -2cm và có vận tốc 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là

A. x = 2 2 cos(5t + 4 4 3 )(cm). B. x = 2cos (5t - 4  )(cm). C. x = 2 2cos(5t + 4  )(cm). D. x = 2cos(5t + 4 5 )(cm).

Câu 44: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động giữa hai điểm thấp nhất và cao nhất cách nhau 6,5cm. Khối lượng của quả nặng 100g, độ cứng của lò xo là k = 16N/m. Lấy 2

10

  , g=10m/s2. Giá trị cực tiểu của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là:

A. 0,32N. B. 1,8N. C. 0,24N. D. 0,48N.

Câu 45: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là: )

cos( 1 1

1  At

x ; x2  A2cos(t2). Cho biết: 4 2 2 2 1 x

x= 13(cm2) . Khi chất điểm thứ nhất có li độ x1 =1 cm thì tốc độ của nó bằng 9 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là

A. 9 cm/s. B. 6 cm/s. C. 8 cm/s. D. 12 cm/s.

Câu 46: Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là

A. 3,6 J. B. 7,2.10-4J. C. 7,2 J. D. 3,6.10-4 J.

Câu 47: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là:

A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực cản môi trường.

Một phần của tài liệu bộ đề thi thử thpt quốc gia lý 2016 môn vật lý có đáp án (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)