TRIỂN CÂY CAO SU Ở TỈNH SƠN LATRIỂN CÂY CAO SU Ở TỈNH SƠN LA

Một phần của tài liệu đề tài: tìm hiểu vấn đề phát triển cây cao su của tỉnh Sơn La (Trang 33 - 36)

TRIỂN CÂY CAO SU Ở TỈNH SƠN LA

2.1. Nguồn gốc2.1. Nguồn gốc 2.1. Nguồn gốc

- Quê hương của cây cao su là vùng rừng nhiệt đới Amazon - Quê hương của cây cao su là vùng rừng nhiệt đới Amazon ở Nam Mĩ.

ở Nam Mĩ.

- Cách đây khoảng 10 thế kỷ, những người thổ dân Mainas - Cách đây khoảng 10 thế kỷ, những người thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào quần áo để chống ẩm ướt và tạo ra những quả bóng vui chơi quần áo để chống ẩm ướt và tạo ra những quả bóng vui chơi

trong dịp hội hè. trong dịp hội hè.

- Xuất phát từ nhu cầu thực tế và hiệu quả mà cây cao su có - Xuất phát từ nhu cầu thực tế và hiệu quả mà cây cao su có khả năng đem lại nên việc cố gắng trồng thử nghiệm cao su khả năng đem lại nên việc cố gắng trồng thử nghiệm cao su

- Quá trình thử nghiệm đầu tiên được tiến hành vào - Quá trình thử nghiệm đầu tiên được tiến hành vào năm 1873 tại Braxin. Sau khi thiết lập được sự có mặt năm 1873 tại Braxin. Sau khi thiết lập được sự có mặt ở ngoài nơi bản địa của nó, cây cao su đã được nhân ở ngoài nơi bản địa của nó, cây cao su đã được nhân

giống rộng khắp giống rộng khắp

- Cho đến ngày nay phần lớn các khu vực trồng cao su - Cho đến ngày nay phần lớn các khu vực trồng cao su nằm tại Đông Nam Á và một số tại khu vực Châu Phi nằm tại Đông Nam Á và một số tại khu vực Châu Phi

nhiệt đới. nhiệt đới.

- Tại Việt Nam: cây cao su được người Pháp đưa vào trồng nhằm mục đích phục vụ chiến tranh và việc vơ vét tài nguyên

+ Năm 1877 cây cao su được người Pháp đưa vào nước ta lần đầu tiên tại đồn điền Balland (Nay thuộc xã Tân An Hội, Củ Chi, T.P HCM) do một người Pháp tên Pierre phụ trách nhưng không thành công.

+ Năm 1879, toàn quyền Paul Doumer cho lập 2 trung tâm nghiên cứu khác: Một ở Suối Dầu, hai ở khu Bàu Ông Yệm. Cả 2 nơi này đều thành công nhưng chỉ những cây cao su ở Lai Khê được chọn để nhân giống trồng đại trà ở Việt Nam và Campuchia.

+ Chính thức đến năm 1879 mới thực sự đánh dấu sự hiện diện cây cao su ở Việt Nam.

+ Đến năm 2006 một số tỉnh tại khu vực Tây Bắc như: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu đã phối hợp với tập đoàn cao su Việt Nam từng bước thử nghiệm và phát triển

2.2. Đặc điểm sinh thái của cây cao su.2.2. Đặc điểm sinh thái của cây cao su. 2.2. Đặc điểm sinh thái của cây cao su.

2.2.1. Thổ nhưỡng2.2.1. Thổ nhưỡng:: 2.2.1. Thổ nhưỡng::

- Bình độ lý tưởng được khuyến cáo để trồng cao su - Bình độ lý tưởng được khuyến cáo để trồng cao su là: vùng xích đạo, trong đó có Việt Nam, có thể trồng là: vùng xích đạo, trong đó có Việt Nam, có thể trồng

cao su ở độ cao đến 500–600 m. cao su ở độ cao đến 500–600 m.

Một phần của tài liệu đề tài: tìm hiểu vấn đề phát triển cây cao su của tỉnh Sơn La (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(55 trang)