Hạch toán tiêu thụ

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm KTVN vào quản lý tiêu thụ và xác định (Trang 33)

3.2.2.1- Doanh thu tiêu thụ :

Hàng hóa được xác định là tiêu thụ khi bên mua đã nhận hàng hoặc chấp nhận thanh toán .

Để có hàng hóa tiêu thụ thì kế toán tiến hành nhập kho hàng hóa . a- Đối với kế toán mua hàng :

* Các chứng từ dùng để mua hàng gồm : + Phiếu mua hàng

+ Phiếu nhập vật tư

b- Đối với doanh thu bán hàng :

Hóa đơn GTGT: Do bộ tài chính ban hành, nó vừa là hóa đơn bán hàng vừa là phiếu xuất kho hàng hóa . Ngoài ra , còn dùng để theo dõi số lượng , giá trị hàng hóa xuất bán , đồng thời căn cứ ghi vào sổ sách có liên quan và làm hóa đơn thanh toán .

- Hóa đơn bán hàng được lập thành 3 liên : + Liên 1 : Lưu tại cuốn của đơn vị

+ Liên 2 : Giao cho khách hàng

+ Liên 3 : Giao cho thủ kho ký xác nhận hàng đã xuất kho, làm căn cứ ghi vào thẻ kho về số lượng hàng xuất kho. Sau đó thủ kho chuyển về phòng kế toán để lên bảng kê xuất bán trong ngày .

3.2.2.2 Công tác hạch toán tháng 3 năm 2003 như sau : + Số dư đầu tháng của đơn vị như sau :

111 : 122.500.000 112 : 172.500.000 128 : 180.000.000 133 : 31.450.000 138 : 2.400.000 141 : 23.600.000

152 : 178.400.000 153 : 49.750.000 156 : 347.800.000 211 : 978.780.000 222 : 250.000.000 214 : 42.500.000 311 : 182.800.000 331 : 265.600.000 333 : 17.250.000 334 : 15.450.000 338 : 16.900.000 341 : 110.000.000 411 : 1.079.760.000 414 : 158.700.000 415 : 78.500.000 416 : 42.950.000 421 : 168.000.000 431 : 92.780.000 441 : 130.000.000

* Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau : - Ngày 1: bán hàng thu tiền

Nợ TK 111 : 78.100.000 Có TK 5111: 71.000.000 Có TK 3331: 7.100.000 Đồng thời: Nợ TK 632: 62.610.000 Có TK 156: 62.610.000 - Ngày 3 : Vay tiền mua TSCĐ Nợ TK 211: 63.450.000 Nợ TK 133: 6.345.000

Có TK 341: 69.795.000 - Ngày 4 : Thu nợ khách hàng Nợ TK 111: 11.300.000 Có TK 131: 11.300.000 Mua hàng hóa nhập kho :

Nợ TK 156: 208.850.000 Nợ TK 133: 20.885.000 Có TK 111: 229.735.000 - Ngày 5: Trả nợ vay Nợ TK 341: 38.500.000 Có TK 112: 38.500.000 - Ngày 6: gửi tiền vào ngân hàng

Nợ TK 112: 18.500.000 Có TK 111: 18.500.000 - Ngày 8 : Trả nợ người bán

Nợ TK 331: 6.800.000 Có TK 111: 6.800.000 - Ngày 11: khấu trừ thuế

Nợ TK 3331: 6.142.905 Có TK 133: 6.142.905 - Ngày 12: Chi thanh lý TSCĐ

Có TK 111: 230.000 Thu tiền bán phế liệu :

Nợ TK 111:338.000 Có TK 711: 338.000 Trả lương nhân viên :

Nợ TK 334: 22.010.480 Có TK 111: 22.010.480 - Ngày 13: Nhận lợi tức liên doanh

Nợ TK 138: 180.000 Có TK 515: 180.000

- Ngày 13: Chi trợ cấp khó khăn cho nhân viên Nợ TK 431: 750.000

Có TK 111: 750.000

- Ngày 15: Rút vốn liên doanh gửi vào ngân hàng Nợ TK 112: 41.500.000 Có TK 128 : 41.500.000 - Ngày 16: Khách hàng mua hàng nợ Nợ TK 131: 178.024.000 Có TK 5111: 161.840.000 Có TK 3331: 16.184.000 Nợ TK 632: 14.450.000 Có TK 156: 14.450.000

Nợ TK 3331: 14.161.000 Có TK 133: 14.161.000 - Ngày 18: Mua đồ dùng văn phòng

Nợ TK 641: 136.000 Nợ TK 642: 204.000 Có TK 111: 340.000 - Ngày 21: Trả nợ người bán Nợ TK 331: 39.720.000 Có TK 112: 31.250.000 Có TK 111: 8.470.000 - Ngày 24: Hưởng lợi tức liên doanh

Nợ TK 111: 8.300.000 Có TK 515: 8.300.000 - Ngày 29 : Thu khoản nợ khó đòi

Nợ TK 111: 800.000 Có TK 711: 800.000 Chi phí giao tiếp :

Nợ TK 642: 4.420.000 Có TK 111: 4.420.000 - Ngày 31 : Nộp thuế cho NSNN Nợ TK 3331: 11.600.000

Chi phí liên doanh : Nợ TK 635: 2.030.000

Có TK 111: 2.030.000

Cuối kỳ phòng kế toán tiến hành kết chuyển vào các tài khoản 511, 632, 641, 642, 515, 635, 711, 811 vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh .

+ Kết chuyển doanh thu thuần : Nợ TK 511: 232.840.000 Có TK 911: 232.840.000

+ Kết chuyển hoạt động thu nhập doanh nghiệp : Nợ TK 515: 8.480.000

Có TK 911: 8.480.000 + Kết chuyển giá vốn hàng bán :

Nợ TK 911: 207.110.000 Có TK 632: 207.110.000

+ Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí QLDN: Nợ TK 911: 4.760.000 Có TK 641: 136.000 Có TK 642: 4.624.000 + Kết chuyển hoạt động khác : Nợ TK 911: 2.260.000 Có TK 635: 2.030.000 Có TK 811: 230.000

+ Kết chuyển lãi:

Nợ TK 911: 28.328.000 Có TK 421: 28.328.000

- Báo cáo tài chính là trình bày khái quát đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp : nội dung một số kế toán được doanh nghiệp lựa chọn để áp dụng tình hình và lý do biến động của tài sản và nguồn vố quan trọng , phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp .

* Cuối kỳ báo cáo tài chính chuẩn doanh nghiệp có 4 bảng sau : + Bảng cân đối phát sinh

+ Bảng cân đối kế toán + Bảng lưu chuyển tiền tệ + Bảng Kết quả kinh doanh.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tháng 3, quý I năm 2003

TÀI SẢN

số Số đầu năm Số cuối kỳ

1 2 3 4

A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ

NGẮN HẠN 100 1.172.410.000 1.162.613.095

I. Tiền 110 295.000.000 151.133.000

1.Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu ) 111 122.500.000 8.533.000 2.Tiền gửi ngân hàng 112 172.500.000 142.600.000

3.Tiền đang chuyển 113

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 180.000.000 138.500.000 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121

2. Đầu tư ngăn hạn khác 128 180.000.000 138.500.000 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn khác (*) 129

III. Các khoản phải thu 130 82.810.000 256.640.095 1. Phải thu của khách hàng 131 48.960.000 215.684.000 2. Trả trước cho người bán 132

3. Thuế gtgt được khấu trừ 133 31.450.000 38.376.095

4. Phải thu nội bộ 134

Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 Phải thu nội bộ khác 136

5. Các khoản phải thu khác 138 2.400.000 2.580.000 6.Dự phòng các khoảnb phải thu khó đòi(*) 139

IV. Hàng tồn kho 140 575.950.000 577.690.000

1. Hàng mua đang đi trên đường 141

2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 178.400.000 178.400.000 3.Công cụ, dụng cụ trong kho 143 49.750.000 49.750.000 4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang 144

5.Thành phẩm tồn kho 145

6.Hàng hóa tồn kho 146 347.800.000 349.540.000

7.Hàng gửi đi bán 147

8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149

V. Tài sản lưu động khác 150 38.650.000 38.650.000

1. Tạm ứng 151 23.600.000 23.600.000

2. chi phí trả trước 152

3.Chi phí chờ kết chuyển 153 15.050.000 15.050.000 4. Tài sản thiếu chờ sử lý 154

NGUỒN VỐN

số Số đầu năm Số cuối kỳ

LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Tháng 3, quý I năm 2003

CHỈ TIÊU Mã số Kỳ này Kỳ trước

1 2 3 4

I . LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HĐSXKD

1. Tiền thu bán hàng 01 71.000.000 2. Tiền thu từ các khoản nợ phải thu 02 11.300.000 3. tiền thu từ các khoản thu khác 03 33.900.000 4. tiền đã trả cho người bán 04 ( 46.520.000) 5. Tiền đã trả cho công nhân viên 05

6. Tiền đã nộp thuế và các khoản khác cho NSNN 06 (11.600.000) 7. Tiền đã trả cho các khoản nợ khác phải trả 07

8. Tiền đã trả cho các khoản khác 08 (206.005.000) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động SXKD 20 (148.055.000) II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG

ĐẦU TƯ

1. Tiền thu hồi từ các đầu tư vào đơn vị khác 21 41.500.000 2. Tiền thu từ lãi đầu tư vào các đơn vị khác 22

3. Tiền thu do bán TSCĐ 23 4. Tiền đầu tư vào các đơn vị khác 24

5. Tiền mua TSCĐ 25

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 41.500.000 III . LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ H.ĐỘNG

T.Chính

1. Tiền thu do đi vay 31

2. Tiền thu do các chủ sở hữu đóng góp 32

3. Tiền thu từ lãi tiền gửi 33 1.138.000 4. Tiền đã trả nợ vay 34 (38.500.000) 5. Tiền dã hoàn vốn cho các chủ sở hữu 35

6. Tiền đã trả lãi cho các nhà đầu tư vào DN 36

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 (37.362.000) Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 50 (143.867.000)

Tiền tồn đầu kỳ 60 295.000.000

LỜI KẾT

Trong thời gian học tập vừa qua , thầy cô tại trường đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức quí báu . Cũng chính vì thế mà trong thời gian thực tập vừa qua đã làm cho em hạn chế được phần nào sự bỡ ngỡ khi tiếp xúc với công việc thực tế .

Trong thời gian làm báo cáo này, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong trường, cùng các anh chị tại công ty .

Để có được một kiến thức là điều khó khăn, để hiểu được và áp dụng kiến thức đó lại là một việc vô cùng khó khăn . Chính vì vậy em xin chân thành cảm ơn thầy cô trong trường đã hết lòng chỉ bảo để em hoàn thành báo cáo này được tốt hơn và đúng thời gian quy định .

*Tài liệu tham khảo :

+ Lý thuyết hạch toán kế toán .

+ Sử dụng KTVN để quản lý kế toán .

+ Giáo trình hướng dẫn và sử dụng phần mềm KT của Phan Thanh Lâm

Đà Nẵng, ngày 01 tháng 10 năm 2003

MỤC LỤC

Phần mở đầu : ... 1

Chương1 : Cơ sở lý thuyết KT ... 3

1.1- Quá trình hình thành và phát triển... 3

1.1.1- Quá trình hình thành ... 3

1.1.2- Quá trình phát triển ... 3

1.2- Các khái niệm ... 4

1.2.1- Định nghĩa ... 4

1.2.2- Vai trò của kế toán ... 5

1.2.3- Vai trò nhiệm vụ ... 6

1.3- Hạch toán tiêu thụ và XĐKQKD ... 7

1.3.1- Hạch toán mua bán hàng hóa ... 7

1.3.2- Sơ đồ hạch toán ...11

1.3.3- Phân loại TK kế toán ...12

1.3.4- Sơ đồ hạch toán kết quả tiêu thụ ...13

Chương 2: Giới thiệu phần mềm KTVN...14

2.1- Giới thiệu chung ...14

2.1.1. Chương trình kế toán...14

2.1.2. Lợi ích của quản lý kế toán...15

2.1.3. Cài đặt ...16

2.2- Màn hình chương trình KTVN...16

2.2.1- Giới thiệu chương trình KTVN...16

2.2.2- Màn hình của chương trình KTVN...17

2.3- Hướng dẫn sử dụng ...19

2.3.1- Cài đặt thông tin ban đầu ...19

2.3.2- Cài đặt các TK tồn kho ...19 2.3.3- Chọn năm làm việc ...20 2.3.4- Khóa mở sổ số dư ...20 2.3.5- In chứng từ ...21 Chương 3: Ứng dụng phần mềm KTVN ...22 3.1- Vài nét về quá trình hình thành...22 3.1.1- Quá trình hình thành và phát triển...22

3.1.1.1- Quá trình hình thành...22

3.1.1.2- Chức năng và nhiệm vụ ...23

3.1.2- Cơ cấu tổ chức của công ty...23

3.1.2.1- Khái quát bộ máy quản lý ...23

3.1.2.2- Tổ chức hoạt động và ...25

3.1.3- Đặc điểm tổ chức kế toán tại cty...26

3.1.3.1- Tổ chức bộ máy kế toán ...26 3.1.3.2- Hình thức áp dụng kế toán ...29 3.2- Tình hình thực tế ...32 3.2.1- Tổ chức hoạt động ...32 3.2.1.1- Tổ chức mạng lưới ...32 3.2.1.2- Phương thức bán hàng ...33

3.2.1.3- Phương thức thanh toán ...32

3.2.2- Hạch toán tiêu thụ ...32

3.2.2.1- doanh thu tiêu thụ ...32

3.2.2.2- Số dư đầu tháng ...33

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm KTVN vào quản lý tiêu thụ và xác định (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w