Tập phụ thuộc hàm tối thiểu

Một phần của tài liệu Nhập môn Cơ sở dữ liệu Phạm Thị Thanh (Trang 55 - 58)

2. Phụ thuộc hàm (Function Defendency-FD)

2.8. Tập phụ thuộc hàm tối thiểu

 Các tập phụ thuộc hàm tương đương ? ĐN bao đóng của tập phụ thuộc hàm

- Hai phụ thuộc hàm gọi là tương đương nếu F+=G+ (nói cách khác F phủ G và G phủ F)

- Ký hiệu F∼G

Kiểm tra 2 tập phụ thuộc hàm có tương đương hay không

+ Lấy mỗi phụ thuộc hàm X→Y ∈F kiểm tra X→Y∈G+ không? + Lấy mỗi phụ thuộc hàm X’→Y’ ∈G kiểm tra X’→Y’∈F+ không? VD: Cho quan hệ r(U) với U={A,B,D,E,F,G}

F={A→BC, D→E, AD→F} G={A→B, A→C, D→E, AD→F} Kiểm tra F∼G?

+ Kiểm tra mỗi phụ thuộc hàm ∈G có thuộc F+ hay không Kiểm tra A→B, ta có A→BC nên A→B ∈F vậy A→B ∈F+

Kiểm tra A→C, ta có A→BC nên A→C∈F vậy A→C ∈F+

Kiểm tra D→E và AD→F đều thuộc F Vậy F phủ G

+ Kiểm tra mỗi phụ thuộc hàm ∈F có thuộc G+ hay không

Kiểm tra A→BC, ta có A→B, và A→C nên A→BC ∈F vậy A→BC ∈G+

Kiểm tra D→E và AD→F đều thuộc F Vậy G phủ F

Kết luận F∼G

 Tập phụ thuộc hàm tối thiểu: Tập phụ thuộc hàm F được gọi là tối thiểu nếu nó thoả mãn 3 điều kiện sau:

{ }     ∪ = −− i i i i A K K K 1 1

} { } {      − → ∪ → = 1 - Fi Zi Ri Li \ 1 Ri Fi Fi

− F không dư thừa phải  mỗi phụ thuộc hàm của F đều không dư thừa phải  mỗi phụ thuộc hàm của F có vế phải chỉ gồm 1 thuộc tính

− F không dư thừa phụ thuộc hàm  không tồn tại phụ thuộc hàm dạng X→Y sao cho (F-{X->Y}+=F+

− F không dư thừa trái  mọi phụ thuộc hàm F không dư thừa trái. Dư thừa trái nghĩa là X→Y nếu ∃ A∈X mà (X-{A})→ Y.

Định lý: Mỗi tập phụ thuộc hàm F đều tương đương với 1 tập phụ thuộc hàm tối thiểu F’ nào đó. Khi đó F’ gọi là phủ tối thiểu của F

Thuật toán: Tìm phủ tối thiểu của 1 tập phụ thuộc hàm

Input: Cho lược đồ quan hệ R(U)

Tập phụ thuộc hàm F (Li->Ri, i=1…m) Output: Phủ tối thiểu F’ của F

Action:

1. Xác định tập phụ thuộc hàm F1 ∼ F. F1 không dư thừa phải. Nếu tồn tại phụ thuộc hàm dạng X→A1A2..An thì ta tách thành phụ thuộc hàm dạng X →A1, X→A2,....X,→An

2. Xác định tập phụ thuộc hàm F2 ∼ F1. F2 không dư thừa phụ thuộc hàm. Bước 2.0: Đặt F0=F1

nếu Fi-1\Li→Ri∼ Fi-1

Bước 2.i: Tính nếu ngược lại

Bước 3: Xác định tập phụ thuộc hàm F3∼ F2 không dư thừa trái. Bước 3.0: Đặt F0=F2

Bước 3.i: Tính

nếu ∃Zi⊂Li sao cho Fi-1\{Li→Ri} ∪ {Zi→Ri} ∼Fi-1

Nếu ngược lại

VD1: Cho lược đồ quan hệ r(U), U={A,B,C,D,E,F,G}

F={A→BC, D→E, AD→F} Tìm phủ tối thiểu của F

+ Xác định F1∼F, F1 không dư thừa phải

} {    − − → = 1 - Fi Ri Li 1 Fi Fi

F1={A→B, A→C, D→E, AD→F}

+ Xác định F2 ∼ F1 không dư thừa phụ thuộc hàm B0: Đặt F0=F1={A→B, A→C, D→E, AD→F}

B1: Bỏ A→B, A+=AC, không chứa B →không bỏ được Bỏ A→C, A+=AB, không chứa C →không bỏ được Bỏ D→E, không bỏ được

Bỏ AD→F, không bỏ được F2=F1

+ Xác định F3∼F2, F3 không dư thừa trái

B0: Đặt F0=F2={A→B, A→C, D→E, AD→F}

B1: Chỉ phụ thuộc hàm AD→F là có nhiều hơn 1 thuộc tính ở vế phải của phụ thuộc hàm.

Ta bỏ A, kiểm tra D→F, D+ = DE không chứa F, nên không bỏ được Ta bỏ D, kiểm tra A→F, A+=ABC không chứa F, nên không bỏ được Kết luận: F’={A→B, A→C, D→E, AD→F}

VD2: Cho lược đồ quan hệ R(U, F), U={A,B,C,D,E,F,G,H}

F={A→CD, C→D, EG→F, B→H, E→G}, tìm phủ tối thiểu của F + Xác định F1∼F, F1 không dư thừa phải

F1={A→C, A→D, C→D, EG→F, B→H, E→G} + Xác định F2 ∼ F1 không dư thừa phụ thuộc hàm

B0: Đặt F0=F1={A→C, A→D, C→D, EG→F, B→H, E→G} B1: Bỏ A→C, A+=AD, không chứa C -> không bỏ được

Bỏ A→D, A+=CD chứa D, nên bỏ được FD A→D Bỏ C→D, không bỏ được

Bỏ EG→F, không bỏ được Bỏ B→H, không bỏ được Bỏ E→G, không bỏ được

F2={A→C, C→D, EG→F, B→H, E→G} + Xác định F3∼F2, F3 không dư thừa trái

Xét FD EG→F, bỏ E, G+=G không chứa F nên không bỏ được bỏ G, E+=EGF chứa F nên bỏ được G

Kết luận F’={A→C, C→D, E→F, B→H, E→G}

VD3: Cho lược đồ quan hệ R(U, F), U={A,B,C,D,E,F,G,H}

F={AEF→CD, A→GH, EF→B, G→H}, tìm phủ tối thiểu của F + Xác định F1∼F, F1 không dư thừa phải

F1={AEF→C, AEF→D, A→G, A→H, EF→B,G→H} + Xác định F2 ∼ F1 không dư thừa phụ thuộc hàm

F2={AEF→C, AEF→D, A→G, EF→B,G→H} + Xác định F3∼F2, F3 không dư thừa trái

F3=F2={AEF→C, AEF→D, A→G, EF→B,G→H} Kết luận F’={AEF→C, AEF→D, A→G, EF→B,G→H}

Một phần của tài liệu Nhập môn Cơ sở dữ liệu Phạm Thị Thanh (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w