J FAULT LOOP NON EARTHED NET

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG BẢO VỆ QUÁ DÒNG 7SJ513 (Trang 45 - 46)

NON EARTHED NET

Bắt đầu khối "Xác định mạch vòng sự cố trong các hệ thống không nối đất trực tiếp"

PPC

CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI Mã số: QT-10-01 Ngày sửa đổi: /10/2009 QUY TRÌNH VẬN HÀNH BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH

7SA513

Mục: Lần sửa đổi: Lần 02 Trang: 46 / 132 Ngày hiệu lực: /

10/2009

Chú ý: Phần này chỉ dùng cho các Model có tuỳ chọn dao động công suất (Power Swing) kiểu 7SA513 *-*****-***1/3) Hay nói cách khác nó có thể bỏ qua. Phần bổ xung dao động công suất chỉ làm việc nếu nó được cấu hình (địa chỉ 7813 POWER SWING = EXIT, và nếu Rơle có chức năng phát hiện sự cố tổng trở.

Có 3 chương trình có thể chọn cho chức năng khoá dao động cong suất; ngoài ra chức năng cắt trong trường hợp các dao động công suất không thể ổn định (không đồng bộ) có thể lập trình trước. Để phát hiện ra dao động công suất, các đánh giá sau là rất quan trọng

Khoảng cách giữa đa giác dao động công suất và đa giác phát hiện sự cố (pha - pha) nên rộng hết mức có thể; giao điểm với R là quyết định. Mặt khác, đa giác do động công suất không được phép mở rộng vào tổng trở vận hành.

Để đặt tốc độ thay đổi của véc tơ tổng trở, phải xem xét đến cả hai thông số: tần số dao động công suất lớn nhất khi đưa véc tơ tổng trở vào đa giác dao động công suất và thời gian mà 7SA513 đòi hỏi để phát hiện dao động công suất. Trong hoàn cảnh khó khăn, nên cho phép ít nhất 35ms để phát hiện một dao động công suất.

Chương trình làm việc của phần bổ xung dao động công suất:

- Chỉ khoá vùng đầu tiên

- Chỉ khoá các vùng cao (trễ) hơn

- Cắt khi dao động công suất không thể ổn định (mất đồng bộ), khoá tất cả các vùng.

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG BẢO VỆ QUÁ DÒNG 7SJ513 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w