Vai trò của thiết bị bay ho

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế tự cấp đông cho kho lạnh (Trang 35 - 38)

Thiết bị bay hơi có nhiệm vụ hoá hơi gas bão hoà ẩm sau tiết lưu đồng thời làm lạnh môi trường cần làm lạnh. Như vậy cùng với thiết bị ngưng tụ,

máy nén và thiết bị tiết lưu, thiết bị bay hơi là một trong những thiết bị quan trọng nhất không thể thiếu được trong các hệ thống lạnh. Quá trình làm việc của thiết bị bay hơi ảnh hưởng đến thời gian và hiệu quả làm lạnh.

Đó là mục đích chính của hệ thống lạnh. Vì vậy, dù toàn bộ trang thiết bị hệ thống tốt đến đâu nhưng thiết bị bay hơi làm việc kém hiệu quả thì tất cả

trở nên vô ích.

Khi quá trình trao đối nhiệt ở thiết bị bay hơi kém thì thời gian làm lạnh tăng, nhiệt độ phòng không đảm bảo yêu cầu, trong một số trường hợp

do không bay hơi hết lỏng trong dàn lạnh dẫn tới máy nén có thế hút ấm về gây ngập lỏng.

Ngược lại, khi thiết bị bay hơi có diện tích quá lớn so với yêu cầu, thì chi phí đầu tư cao và đồng thời còn làm cho độ quá nhiệt hơi ra thiết bị lớn.

Khi độ quá nhiệt lớn thì nhiệt độ cuối quá trình nén cao, tăng công suất nén.

+ Attb - Hiệu nhiệt độ giữa môi chất sôi trong ống và không khí trong

kho, At/b = 10°c.

F = = 68’88-1000 = 13 25

K.ầt,b 520.10 Chọn dàn lạnh NH3 Alfa Laval. [2-186]

Chương 7. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 7.1. Bình tách dầu

Trong máy nén có dầu bôi trơn đế bôi trơn các chi tiết chuyển động và làm mát máy nén. Khi máy nén làm việc dầu thuờng cuốn theo môi chất lạnh, việc dầu bị cuốn theo môi chất lạnh có thế gây ra các hiện tượng:

- Máy nén thiếu dầu làm chế độ bôi chon không tốt

- Dầu sau khi theo môi chất lạnh sẽ đọng bám ở các thiết bị trao đổi nhiệt nhu’ thiết bị ngung tụ, thiết bị bay hơi, làm giảm hiệu quả trao đối nhiệt, ảnh hưởng chung đến chế độ làm việc của toàn hệ thống

> Nguyên lý làm việc

Giảm tốc độ đột ngột dòng gas từ tốc độ cao (khoảng 18 25m/s)

xuống tốc độ thấp 0,5 -ỉ- 1 m/s. Khi giảm tổc độ đột ngột các giọt dầu mất động năng và rơi xuống, do độ nhớt của gas nhở hơn của dầu nên động năng nhỏ và dạng hơi nên vẫn chuyển động bình thường.

Dầu được tách nhờ 3 nguyên nhân:

Hình 7.1. Cấu tạo bình tách dầu

l.Hơỉ vào từ đầu đây máy nén; 2. Van an toàn; 3. Đường ra hơi cao áp; 4,5. Nón chan; 6. Phao; 7. Đưòngxả dầu

> Tỉnh chọn bình tách dầu

4 mV! nm

CỪ: tốc độ môi chất ở ống nối vào bình tách dầu. —> Chọn Cừ = 18 (m/s^).

Vy. thế tích riêng thực tế của môi chất ra khỏi máy nén.

m: lưu lượng hơi (kg/s).

Vd = VcA=0,4(m3/kg) m = mCA = 0,0725 (kg/s) 4.0,0725.0,4 w 3,14.18 d = 7.2.Bình chứa dầu

Bình thu hồi dầu nhằm mục đích thu gom dầu từ các thiết bị như bình chứa thấp áp bình trung gian, bình chứa cao áp...đế giảm tốn thất và giảm nguy hiểm khi xả dầu ở các thiết bị có áp suất cao

l.Gas về đường hút hạ áp máy nén; 2.Áp kế; 3,4,5.Dầu vào bình tập trung từ các thiết bị; 6. Kính xem mức; 7. Đường dầu ra.

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế tự cấp đông cho kho lạnh (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w