9. Cấu trúc luận văn
3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính định hướng
Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất phải hướng vào việc quản lý nâng cao CLĐNGV tiểu học, gắn CLĐNGV tiểu học với đổi mới PPGD, thực hiện chiến lược phát triển giáo dục.
Triển khai quán triệt Ket luận Hội Nghi lần thứ sáu Ban chấp hành trung ương khóa XI, về đề án đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Căn cứ Quyết định số 711/QĐ -TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”.
đãi về vật chất và tinh thần tạo động lực cho các nhà giáo và CBQLGD, nhất
là với
GV mầm non; có chính sách đặc biệt nhằm thu hút các nhà giáo, nhà khoa học,
chuyên gia có kinh nghiệm, có uy tín trong và ngoài nước tham gia phát triển giáo
dục.
Tiếp tục quán triệt Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư (khóa IX) về xây dựng nâng cao CLĐNGV và CBQLGD.
Căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Vĩnh Thạnh lần thứ X định hướng phát triển KT-XH từ năm 2010-2015; Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển
KT-XH huyện Vĩnh Thạnh, thành phố cần Thơ đến năm 2020”.
Căn cứ vào thực trạng ĐNGV các cấp học, ngành học trên địa bàn toàn huyện nói chung và ĐNGV tiểu học nói riêng trước yêu cầu phát triển sự nghiệp
giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Trên đây là những cơ sở mang tính định hướng để xác lập các giải pháp nâng
cao CLĐNGV tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lục cho
thời kỳ
CNH-HĐH đất nước.
Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất phải đem lại hiệu quả
thiết thực trong việc nâng cao CLĐNGV tiểu học. Đáp ứng và giải quyết được những vấn đề ĐNGV đang thiếu hụt trình độ kiến thức, chuyên môn, tay nghề cần
được đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng những gì ĐNGV còn khiếm khuyết. Đảm bảo
các khâu lập quy hoạch, xây dựng phát triển, đánh giá- sàng lọc nâng cao CLĐNGV
và phải đầm bảo các yếu tố nội lực, ngoại lực; phải chú trọng đào tạo- bồi dưỡng,
rèn luyện phẩm chất đạo đức, có chính sách thu hút người giỏi; phối họp chặt chẽ
giữa quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng với các thành viên cùng tham gia.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất phải phù họp với điều
kiện KT-NH của huyện Vĩnh Thạnh, thành phố cần Thơ, yêu cầu đôi mới giáo dục
trong giai đoạn hiện nay. Việc quản lý nâng cao CLĐNGV trên cơ sở đảm bảo số
lượng và cơ cấu hợp lý, phải đảm bảo trọng tâm, trọng điếm trong công tác quy hoạch, bồi dưỡng. Các giải pháp vừa mang tính thời sự, vừa đáp ứng yêu cầu đối
với sự nghiệp giáo dục của huyện trong thời gian tới mang lại hiệu quả thiết thực;
Quy hoạch ĐNGV là quá trình thực hiện vai trò của cơ quan quản lý nhà
nước về công tác giáo dục, triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước phát triển sự nghiệp giáo dục, thực hiện chiến lược phát triển giáo
dục theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”.
Nguồn nhân lực là nguồn lực của mọi nguồn lực, là tài nguyên của mọi tài
nguyên; vừa là chủ thế, vừa là khách thể, vừa là động lực, vừa là mục tiêu giữ
vị trí
trung tâm trong các nguồn lực giữ vai trò quyết định thành công của sự nghiệp đổi
mới.
3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Phòng GD&ĐT làm tham mưu với ủy ban nhân dân huyện xây dựng đề án
quy hoạch phát triển và nâng cao CLĐNGV giai đoạn 2013- 2015 và 2016- 2020
trên cơ sở căn cứ các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước các cấp về xây dụng
ĐNGV. Đe thực hiện tốt chủ trương, chúng ta cần nhanh chóng khắc phục các yếu
kém ừong bố trí, sắp xếp và sử dụng đế sớm xây dựng ĐNGV đủ về số lượng, đồng
trình độ chuyên môn, GV đã ổn định công tác; GV cần phải bố trí, phân công lại;
GV năng lực hoàn thành nhiệm vụ thấp, tất cả phải được tiến hành đảnh giá theo
CNNGVTH đúng quy trình, phát huy dân chủ thậm chí lấy ý kiến CMHS, lãnh đạo
địa phương và tiến hành phân loại, sàng lọc chuẩn xác để công tác quy hoạch đạt
được mục tiêu nâng cao CLĐNGV. Công tác quy hoạch phải được điều chỉnh, bổ
sung hàng năm phù hợp với tình hình nhà trường và yêu cầu nhiệm vụ từng giai
đoạn nhất định.
3.2.2. Đối mới công tác tuyến dụng giáo viên tiếu học
3.2.2.1. Y nghĩa và mục tiêu
Trong những năm tới công tác tuyển dụng GV đề ra chỉ tiêu cụ thể về năng
lực sư phạm, phẩm chất đạo đức, chuyên môn đào tạo kết quả toàn khóa đạt từ loại
khá trở lên đáp ứng yêu cầu cao về thực hiện đôi mới PPGD gan với hình thức tổ
chức dạy học phù hợp hiệu quả, UDCNTT, sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý, linh
hoạt và cam kết công tác vùng sâu, vùng khó khăn..
năm 2011 của Bộ GD&ĐT- Bộ Nội vụ; quy định trách nhiệm quản lý nhà nước,
thực hiện phân cấp quản lý để Phòng GD&ĐT chủ động thực hiện công tác tuyển
chọn đảm bảo nâng chất.
Thực hiện chế độ công khai rộng rãi để mọi người dân biết, dân chủ đề
ra các
yêu cầu, nhu cầu, điều kiện tuyển dụng GV; xây dụng quy trình tuyển chọn, sát hạch
chặt chẽ lựa chọn người thực sự có năng lực, trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ áp
lực cao, tích cực trong thực hiện chủ trương đổi mới PPGD, đẩy mạnh UDCNTT,
tích cực tham gia sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề.
Thành lập hội đồng tuyển dụng, sát hạch GV với hình thức thi tuyển, chuẩn
bị các khâu về công tác tổ chức, vừa chuẩn bị tốt hệ thống các câu hỏi sát hạch gắn
với thực tế hoạt động dạy học, công tác giáo dục nhằm mục đích đánh giá trình độ
nhận thức, năng lực sư phạm, tâm huyết nghề nghiệp và một số năng lực khác cần
thiết đối với GV dạy tiểu học là bậc học nền tảng.
lực, sáng tạo, nhiệt tình, trách nhiệm của mỗi người và toàn đội ngũ. Động lực ấy
được tạo nên bởi sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích vật chất và tinh thần, phù họp với
bản chất nhân văn của chế độ và điều kiện phát triển chung của xã hội đem lại sự
công bằng và bình đẳng hơn, thể hiện rõ sự quan tâm, trân trọng của Dảng, Nhà
nước và xã hội đối với ĐNGV mà trực tiếp là người Hiệu trưởng trực tiếp sử dụng
đội ngũ là việc cần phải làm thường xuyên. Vì vậy, việc nâng cao CLĐNGV tiểu
học phải gan liền với việc kết hợp vận dụng các chế độ, chính sách ngày càng phù
họp hơn nhằm mục tiêu: “Khuyến khích vật chất đi đôi với xây dựng lý tưởng, hoài
bảo cách mạng, động viên tinh thần phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất
nước và đảm bảo công bằng xã hội, khuyến khích những người làm việc có năng
suất, chất lượng và hiệu quả, phát huy tính gương mẫu, khả năng chuyên biệt của
GV, chống bình quân, bao cấp hoặc đế chênh lệch quá nhiều giữa các GV với nhau,
thống nhất một chế độ cụ thế cho cán bộ trong cả nước”[7].
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Yêu cầu đối với hiệu trường khi sử dụng, bố trí ĐNGV phải tăng cường giám
trình giáo dục; xây dựng môi trường và cơ chế chính sách thuận lợi tạo động lực
giúp ĐNGV phấn khích trong lao động, được học tập, rèn luyện, phát triển, được
khẳng định và tác động trở lại môi trường sư phạm phát triển tổ chức, tạo uy tín,
thương hiệu nhà trường.
Quản lý việc sử dụng các nguồn lực csvc, thiết bị, tài sản, tài chính trên cơ
sở xây dụng quy chế cơ quan, quy chế dân chủ, quy chế chi tiêu nội bộ hợp lý, tiết
kiệm, hiệu quả đúng mục đích đế tăng thu nhập cho ĐNGV phấn khởi. Giám sát,
thanh tra việc chi trả chế độ tiền lương, chính sách ưu đãi, các chế độ nghỉ lễ, nghỉ
ốm, thai sản, nghỉ phép,... đảm bảo đúng, đủ, kịp thời.
Muốn nâng cao CLĐNGV đáp úng yêu cầu và nhiệm vụ mới, trước hết cần
có kế hoạch sử dụng hợp lý ĐNGV hiện có. Bởi lẽ, sử dụng không hợp lý sẽ làm
giảm ý chí, khả năng hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả và làm chậm
tiến trình hoạt động giáo dục. Ngược lại, nếu bố trí sử dụng đúng người, đúng việc
sẽ làm cho ĐNGV phát huy hết năng lực của mình và cảm thấy thoải mái, tự tin,
vừa có yếu tố sư phạm. Quản lý nhà trường là quản lý bằng kế hoạch, bằng
các quy
định cụ thể, bằng công tác thi đua đối với từng thành viên trong nhà trường.
+ Ke hoạch hoá các sinh hoạt định kỳ, hàng tuần, hàng tháng, cả năm học.
Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước ngành, kế hoạch hoạt động của trường,
căn cứ
vào kế hoạch chung của ngành.
+ Hiệu trưởng trục tiếp lên kế hoạch kiểm tra thường xuyên, chuyên đề, dự
giờ thăm lớp của GV; trực tiếp đảnh giá xếp loại GV, chỉ đạo tổ chuyên môn
đế bồi
dưỡng GV dạy giỏi, bồi dưỡng chuyên môn, rèn luyện kỹ năng cho GV; vận động
GV tham gia đăng ký GV giỏi các cấp. Tạo điều kiện cho GV thực hiện tốt những
kế hoạch của mình.
Trong công tác phát triển đội ngũ, hiệu trưởng phải tạo ra sự đa dạng
hóa các
hình thức học tập, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, tạo mọi cơ hội đế mọi người
được học tập, phản ánh nguyện vọng của mình hoặc có nhu cầu tham gia học
lên đê
trong hai hình thức: lấy phiếu tín nhiệm và chỉ định khi xét thấy cần thiết. Việc lựa
chọn hình thức thuộc thẩm quyền của người CBQL được quy định trong các văn
bản quy phạm pháp luật về giáo dục. Tuy nhiên, người CBQL nên dựa vào
thực tiễn
phát triển nhà trường để lựa chọn giải pháp và ra quyết định khả thi.
Trong sắp xếp đội ngũ cán bộ, vị trí cần coi trọng là bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn. Tổ trưởng chuyên môn là người quản lý trực tiếp các thành viên trong
tổ. Chất lượng tổ chuyên môn nâng lên hay không, CLĐNGV trong tổ được nâng
lên hay không là do việc đầu tư xây dựng, quản lý tổ chuyên môn một cách hiệu
quả. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn là một biện pháp chỉ đạo về nề nếp dạy học
vừa mang tính chất quản lý hành chính, vừa có yếu tố sư phạm. Quản lý hoạt động
của tổ chuyên môn là quản lý bằng kế hoạch, bằng các quy định cụ thể, bằng công
tác thi đua nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
Ke hoạch hoá các sinh hoạt định kỳ, hàng tuần, hàng tháng, hàng kỳ, cả năm
học, hướng về thực hiện nề nếp dạy học. Tổ trưởng chuyên môn chịu trách nhiệm
hóa các loại hình sinh hoạt, tạo mọi cơ hội để mọi người được trình bày ý kiến,
phản ánh kinh nghiệm của mình hoặc tiêp nhận những vấn đê mới mẽ, những
ngu ôn
thông tin bổ ích, tránh thuyết giáo một chiều đơn điệu, nhàm chán. Người tổ trưởng
chủ trì các buổi sinh hoạt không chỉ có tài diễn thuyết mà còn phải có tài điều khiển
làm chủ được quá trình tham gia đóng góp ý kiến của các thành viên trong tố. Có
khả năng phân tích, tống hợp, giải quyết vấn đề, rút ra những kết luận cần thiết hoặc
nêu ra những vấn đề để mọi người tiếp tục, bàn bạc suy nghĩ.
Việc lựa chọn GV chủ nhiệm lóp, người CBQL phải dựa vào tình hình từng
khối lóp, khối đầu cấp, khối cuối cấp, lóp khá, lớp ngoan, ...Dựa vào năng lực của
từng GV, người CBQL cần đánh giá đúng năng lực của mỗi GV. Có thể có những
GV chưa có hứng thú với công tác chủ nhiệm và có những GV chưa thực sự
say mê
vì chưa nhận được tình cảm chân thực từ học sinh...Vì vậy hiệu trưởng cần khéo
léo, có nghệ thuật trong lựa chọn và sắp xếp GV chủ nhiệm, cần tạo điều kiện để
cho mọi GV càng ngày càng hứng thú với công tác chủ nhiệm nhất là các GV
trẻ và
dựng, hoạch định chế độ, chính sách đối với giáo dục nói chung, ĐNGV nói riêng.
Trong quá trình vừa thực hiện, vừa tiếp tục góp phần xây dựng, hoàn thiện
đổi mới chế độ, chính sách, chúng tôi cho rang cần tiến hành đồng bộ tất cả các
khâu từ chính sách đào tạo, bồi dưỡng, đến lựa chọn, bố trí, sử dụng, quản lý đội
ngũ và chính sách đảm bảo lợi ích vật chất, động viên tinh thần với những biện
pháp cụ thể sau:
Tăng cường nguồn đầu tư ngân sách nhà nước, kinh phí của các tổ chức Đảng, đoàn thể và các lục lượng xã hội khác tham gia vào quản lý nhà trường. Có
chính sách khuyến khích cho ĐNGV học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trình
độ chính trị, nghiệp vụ quản lý. Mở rộng đào tạo ở nước ngoài cho diện quy hoạch
tạo nguồn GV. Tạo điều kiện cho GV được giao lưu học tập kinh nghiệm tiên tiến
trong và ngoài nước, tạo không khí sôi nối, cạnh tranh lành mạnh, tránh sự già cỗi,
bảo thủ, giúp người GV mở mang trí tuệ, cập nhật thông tin. Gắn đào tạo với sử
dụng, với tiêu chuẩn hóa, khuyến khích tự học tập, tự đào tạo, tự bồi dưỡng và có
học sinh giỏi, thành tích các phong trào.
Tăng cường công tác thi đua khen thưởng theo hướng kết họp hài hòa giữa
yếu tố vật chất và tinh thần; tạo động lực phấn đấu cho mỗi người ở nhiều cấp độ
kịp thời biểu dương, khen thưởng những cán bộ quản lý giỏi, hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ; đồng thời xử lý nghiêm, kỷ luật đối với những cán bộ quản lý vi phạm
khuyết điếm, sai phạm nhiều lần tùy theo mức độ và tính chất.
Đầu tư kinh phí, tăng cường các phương tiện, điều kiện để GV phát huy tối
năng lực cá nhân. Duy trì tổ chức thi GV dạy giỏi theo định kỳ và có hình thức chú
trọng giáo dục lý tưởng cách mạng là động lực lớn nhất để thúc đẩy sự phấn đấu
vươn lên của từng cán bộ.
Thường xuyên quan tâm tìm hiểu nắm chắc tình hình của ĐNGV cũng như
hoàn cảnh của tìmg cán bộ, GV kịp thời động viên khuyến khích cũng như kịp thời
giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh. Quan tâm chu đáo đến việc chăm sóc sức khỏe
Đào tạo, bồi dưỡng là trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm hình thành
kỹ năng, kỹ xảo trong hoạt động, hình thành nên phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo
đức và tâm lý tạo nên những mẫu người đặc trưng và ứng với một xã hội nhất định,
tạo ra năng lực hoạt động cho mỗi con người: “Nội dung của đào tạo, bồi dưỡng
được quy định bởi nội dung của các phấm chất và năng lực định hướng phát triển
của người GV; đảo tạo, bồi dưỡng còn là hoạt động nhằm khắc phục mặt tiêu cực,
phát huy mặt tích cực trong mỗi con người, bù dấp những thiếu hụt, khiếm khuyết
của mỗi cá nhân trong quá trình hoạt động. Quá trình giáo dục, đào tạo, bồi