Thực trạng về công tác quản lý thực hiện các chế độ, chính sách đố

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lí công tác học sinh sinh viên ở trường trung cấp việt anh, tình nghệ an (Trang 59)

sách đối với học sinh - sinh viên

Công tác quản lý thực hiện các chế độ, chính sách cho HSSV bao gồm: miễn, giảm học phí cho HSSV con thương binh, bệnh binh, con liệt sỹ; miễn giảm học phí cho HSSV con mồ côi, hộ nghèo, vùng cao, biên giới, hải đảo; HSSV có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về kinh tế vượt khó học tập; xác nhận cho HSSV vay vốn tín dụng ....

Trong những năm qua mặc dù là một trường mới thành lập và là trường ngoài công lập với nguồn kinh phí khó khăn, tự thu tự chi nhưng nhà trường đã nỗ lực trong việc cân đối thu chi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho HSSV được hưởng đầy đủ quyền lợi của mình. Trước hết, nhà trường đã phổ biến cho HSSV về quy định các loại đối tượng được miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội và quy trình giải quyết thủ tục hồ sơ cho các em ngay từ đầu năm học thông qua "Tuần sinh hoạt công dân". Hàng năm, nhà trường tiến hành 02 đợt xét và trao học bống khuyến khích học tập cho những HSSV có thành tích cao

trong học tập, rèn luyện và HSSV thuộc đối tượng ưu tiên, có hoàn cảnh khó khăn đạt thành tích cao trong học tập, rèn luyện. Mỗi học kỳ nhà trường có chính sách giải quyết chế độ cho các em là Lớp trưởng, Bí thư các lớp nhằm động viên, khuyến khích các em trong công tác lớp - chi đoàn. Tất cả các chế độ, chính sách có liên quan đến HSSV được thực hiện công khai, công bằng, minh bạch, đúng quy chế dân chủ. Công khai các quy định về diêm rèn luyện, phân loại HSSV, các danh hiệu thi đua làm mục tiêu cho HSSV phấn đấu trong học tập, rèn luyện và tu dưỡng đạo đức.

Cho HSSV vay vốn tín dụng để học tập là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã kịp thời đáp ứng nhu cầu, nguyên vọng của những gia

Dối tượng thăm S L TL SL (%) TL SL (%) TL (% ) 1( S L ú T L Các ý kiến của GVCN trong trường (20) 0 7 35.0 08 40.0 04 20.0 01 5.0 Các ý kiến của HSSV (80) 2 7 33.8 35 43.7 14 17.5 04 5..0 Các ý kiến khác (20) 0 5 25.0 11 55.0 02 10.0 02 10.0 65

đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn nhất là đối với các gia đình vùng nông thôn, dân tộc thiểu số có nhu cầu cho con được đi học. Chủ trương này đã tạo sự công bằng xã hội trong việc tiếp cận các cơ hội học tập, giúp các em một phần kinh phí để trang trải học phí và chi phí sinh hoạt trong quá trình học tập. Chủ trương này cũng góp phần vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, góp phần phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo, về tình hình thực hiện chính sách vay vốn tín dụng để học tập: đầu năm học, nhà trường đã tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa của chủ trương cho HSSV vay vốn tín dụng, chính sách vay vốn tín dụng của nhà nước trong HSSV và triên khai kịp thời, đúng quy định của nhà nước, tạo điều

kiện thuận lợi nhất cho HSSV vay vốn để học tập. Trong những năm qua, nhà trường đã xác nhận cho hàng nghìn lượt HSSV vay vốn tín dụng với số tiền được vay lên đến hàng trăm triệu đồng. Đồng thời, nhà trường cũng đã quan tâm giải quyết và xác nhận kịp thời đối với đối tượng HSSV hưởng trợ cấp ưu

đãi tại địa phương, giải quyết đầy đủ, đúng đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội.

Ngoài những mặt triển khai và đạt được trong những năm qua về công tác quản lý thực hiện chế độ chính sách cho HSSV thì hiện nay còn có một số khó khăn như:

- Cán bộ phụ trách công tác này thường phải kiêm một số công tác khác

lại không phải chuyên môn, không được tập huấn về nghiệp vụ nên nhiều khi chưa nắm rõ các quy định của Nhà nước.

- Ở các cơ sở, địa phương nhiều khi còn gây khó khăn cho HSSV, 66

Dối tương thăm quả lòi S L T L (% S L TL (%) SL T L (% S L T L ( Các ý kiến của CBGV trong trường (20) 04 20. 0 07 35.0 8 40.0 01 5.0 Các ý kiến của đoàn

thanh niên (50) 12 24. 0 26 52.0 12 24.0 0 0 Các ý kiến từ các cơ quan chức năng (10) 02 20. 0 04 40.0 03 30.0 01 10.0

2.2.4. Thục trạng quản lý học sinh - sinh viên trong việc tham gia các phong trào ở trong và ngoài trường, quan hê với môi trường xã hội

Mục tiêu của giáo dục - đào tạo là đào tạo lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng, có lòng yêu nước nồng nàn, giàu lòng nhân ái, có lý tưởng và nhiệt tình cách mạng, có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, có năng lực lao động sáng tạo trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, tham gia các phong trào ở trong và ngoài nhà trường là những hoạt động không thể thiếu của HSSV nhằm để nâng cao năng lực chuyên môn, ứng

dụng các kiến thức đã học được vào thực tế, rèn luyện các kỹ năng từ đó có thẻ giúp sinh viên chủ động, sáng tạo, thích ứng với thực tế, kiếm nghiệm những kiến thức đã được học qua sách vở.

Với vai trò là nơi tổ chức, định hướng cho HSSV, Phòng Công tác HSSV cùng với Đoàn thanh niên đã không ngừng đổi mói mình, đổi mới hình thức tổ chức để luôn là người bạn đồng hành, người thủ lĩnh luôn biết lắng nghe, khích lệ HSSV tham gia rèn luyện, hoạt động phong trào. Các hoạt động đó là cơ hội để HSSV thể hiện và rèn luyện kỹ’ năng, đồng thời tạo cơ

67

hội cho HSSV được giao lưu, học tập, nâng cao tinh thần đoàn kết giữa các lớp - chi đoàn trong toàn trường.

Trong những năm qua, được sự chỉ đạo của Chi ủy, Ban giám hiệu, Phòng Công tác HSSV và Đoàn trường đã tố chức được nhiều các hoạt động phong trào thu hút sự tham gia nhiệt tình của các em HSSV. Như: Cuộc thi Tiếng hát HSSV; Chúng tôi là thầy thuốc tương lai; Bí thư Chi đoàn giỏi; Giải

bóng chuyền nam, nữ; Giải bóng đá nam, nữ giữa các lớp - chi đoàn trong trường. Ngoài ra, còn tham gia giải Bóng đá tranh Cúp Truyền hình Nghệ An mở rộng, Cuộc thi Tiếng hát HSSV và Giáo viên thành phố Vinh. Các phong trào đó thật sự đã gây tiếng vang trong toàn thê HSSV nhà trường. Đó thật sự là những sân chơi bổ ích, lành mạnh, giúp HSSV được thế hiện khả năng sáng

tạo, tài năng, lòng nhiệt tình, tinh thần đoàn kết của mình.

Bên cạnh đó, vấn đề quản lý học sinh - sinh viên trong việc tham gia các phong trào ở trong và ngoài trường, quan hệ với môi trường xã hội vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục.

- Các hoạt động vẫn chưa thu hút được toàn bộ HSSV tham gia, một số

HSSV chưa thực sự quan tâm đến phong trào chung của tập thể. vẫn còn tình trạng một số lớp - chi đoàn tham gia mang tính chất chiếu lệ, nhằm không bị trừ thi đua của lớp còn không quan tâm đến chất lượng.

- Nhiều hoạt động vẫn mang tính hình thức, hiệu quả chưa cao. Điều kiện về kinh phí còn hạn hẹp và cơ sở vật chất hoạt động vẫn còn hạn chế.

- Trong xu thế xã hội đang ngày càng phát triển, cùng với quan niệm không đúng về lối sống, một bộ phận HSSV tôn thờ giá trị vật chất. Và hệ quả

68

hưởng không nhỏ tới HSSV Trường Trung cấp Việt - Anh mà nếu không có những giải pháp kịp thời thì sẽ xảy ra những hậu quả khó lường.

Năm học T rộ m c tà i s ản V ô lễ v ., ẽ- gi áo v iê n g nr tì Vi p hạ ph áp lu ật ,g B 1 Hìr <5 o -C5 -CG '4-> o -C o o- ^ <§• ^ ỚQ ih thức o -03Õ G -ai Õ K hi ển tr ác h 2010-2011 0 1 1 70 1 3 68 2011 -2012 0 1 1 86 2 5 81 2012-2013 0 1 0 83 2 4 78

2.2.5. Thực trạng việc phối hợp giũa nhà trường - gia đình - xã hội trong việc quản lý học sinh - sinh viên

Gia đình, nhà trường và xã hội luôn được coi là "tam giác" giáo dục quan trọng đối với HSSV. Mỗi nhân tố đều mang một vai trò riêng nhất định. Trong đó, gia đình là tế bào của xã hội, là nền tảng của mỗi quốc gia và là chỗ

dựa vững chắc về mặt tinh thần, đồng thời cũng là kim chỉ nam để tránh những nhận thức lệch lạc từ phía học sinh; Nhà trường là môi trường giáo dục

chuyên nghiệp, không chỉ phát triển về kiến thức mà còn phải truyền tải cho học sinh những giá trị chuẩn mực của xã hội để các em trở thành những con người trí thức thật sự có đời sống tinh thần phong phú bên cạnh cuộc sống gia đình; Xã hội là môi trưừng thực tế, giúp học sinh hoàn thiện một số kĩ năng cuộc sống, chi phối một phần rất lớn trong suy nghĩ và hành động của học

69

nâng cao chất lượng giáo dục nhân cách ở HSSV. Giống như chiếc kiềng 3 chân, đơn giản, vững chắc và không thể thiếu bất kì chân nào.

Thực tế trong những năm gần đây không ít HSSV có những biếu hiện lệch lạc về tư tưởng, đạo đức, lối sống dẫn đến đua đòi chạy theo những giá trị vật chất đơn thuần, ham hưởng thụ, mải mê sa đà vào những tệ nạn xã hội, bị cuốn hút vào các trò chơi thiếu lành mạnh thông qua các phương tiện truyền thông hiện đại. Theo thống kê chưa đầy đủ từ năm 2002 đến nay, tình trạng HSSV vi phạm pháp luật đang có chiều hướng gia tăng cả về số vụ phạm tội và mức độ nghiêm trọng, với khoảng hơn 12 nghìn trường hợp, bao gồm các hành vi gây rối trật tự công cộng, tội phạm ma túy, giết người, cướp tài sản, xâm hại sức khỏe, tính mạng.... Đáng chú ý, gần đây xảy ra nhiều vụ học sinh đánh nhau, dùng bạo lực giải quyết mâu thuẫn với tính chất nguy hiểm như: học sinh nữ tụ tập đánh nhau, quay phim phát tán trên mạng, HSSV

cầm dao chém nhau ngay trong khuôn viên trường, giết người vì mâu thuẫn tình cảm... gây tâm lý hoang mang cho cha mẹ học sinh và gây bức xúc trong dư luận xã hội. Tình trạng nói tục chửi bậy trở nên phổ biến, tình trạng học sinh sa đà vào các trò chơi điện tử, sao nhãng học tập cũng ngày càng gia tăng.

70

Đối tương thăm dò quả trả lòi S L TL (%) SL T L (% S L T L (% S L T L ( Các ý kiến của CBGV trong trường (20) 0 3 15.0 08 40.0 09 45.0 0 0 Các ý kiến của phụ huynh (30) 0 5 16.7 12 40.0 10 33.3 3 10 Các ý kiến từ các cơ quan chức năng (10) 0 3 30.0 04 40.0 03 30.0 0 0

(Nguồn: do Phòng Công tác HSSV cung cấp)

Trên cơ sở các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo như Luật Giáo dục, Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2008 về tăng cường phối họp gia đình, nhà trường và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên.... trường Trung cấp Việt - Anh đã có một số biện pháp phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội nhằm góp phần giáo dục HSSV trong học tập và rèn luyện. Nhà trường đặc biệt chú trọng thực hiện việc tuyên truyền giáo dục tư tưởng cho HSSV đế các em nhận thức đúng, chủ động tích cực rèn luyện đạo đức. Công tác tuyên truyền, vận động được đấy mạnh với nhiều hình thức phong phú. Thông qua Tuần sinh hoạt công dân đầu năm học, HSSV được tuyên truyền giáo dục về ý thức trách nhiệm của công dân, quyền và nghĩa vụ của HSSV, Luật an toàn giao thông, phòng chống ma túy và HIV - AIDS, .... Trong năm học, nhà trường lồng ghép nội dung tuyên truyền thông qua các hội thi nhân các dịp kỷ niệm ngày các ngày lễ, các buổi sinh hoạt,... Kết thúc học kỳ, nhà trưòìig gửi kết quả học tập, rèn luyện và các khoản đóng góp về gia đình từng HSSV đé giúp phụ huynh có thê nắm bắt kịp thời tình hình học tập cũng như rèn luyện của con em mình. Hàng tháng, trên

71

cơ sở đề nghị của lớp và giáo viên chủ nhiệm thông qua biên bản sinh hoạt lớp, Phòng Công tác HSSV sẽ gửi thông báo về gia đình những trường hợp HSSV nghỉ học nhiều và yêu cầu sau 10 ngày kể từ ngày gửi thông báo phụ huynh phải liên lạc với giáo viên chủ nhiệm hoặc phòng công tác HSSV để phối hợp giải quyết. Ngoài ra, nhà trường còn phối hợp và mời các tổ chức, các doanh nghiệp trao đổi, giao lưu với HSSV nhằm giúp HSSV có kiến thức và định hướng về nghề nghiệp.

Mặc dù đã chủ động phối hợp thực hiện trong việc giáo dục HSSV với gia đình và xã hội nhưng trong những năm qua vẫn còn nhận thấy một số vấn đề còn tồn tại, bất cập như:

- Nhà trường chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền,

địa phương nơi có HSSV cư trú.

- Phương thức tố chức các hoạt động còn mang tính áp đặt, chưa lôi

cuốn số đông HSSV chủ động tham gia.

- Sau khi nhà trường gửi thông báo về gia đình, một số phụ

huynh chưa

quan tâm và phối hợp kịp thời nên việc giáo dục HSSV có lúc đạt hiệu quả 72

2.3. ĐÁNH GIÁ CHƯNG

2.3.1. ưu điểm, hạn chế

2.3.1.1. Ưu điểm

Công tác quản lý HSSV được Chi ủy, Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm, coi đây là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và phát triển của nhà trường, tạo nên thương hiệu của nhà trường.

Các đơn vị chức năng, các khoa chuyên môn liên quan luôn có sự thống nhất, phối kết hợp chặt chẽ đê cùng tham gia thực hiện những nhiệm vụ về công tác quản lý HSSV trong nhà trường.

Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác quản lý HSSV được nhà trường đầu tư xây dựng, mua sắm trang bị khá đầy đủ và hiện đại, thỏa mãn nhu cầu phục vụ cho HSSV học tập, rèn luyện và cho cán bộ, giáo viên làm việc.

Trong những năm qua, công tác tuyển sinh nói chung gặp rất nhiều khó khăn, tuy nhiên so với các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thì số lượng tuyến sinh hàng năm của nhà trường đều tăng lên.

Bên cạnh đó, hầu hết HSSV của nhà trường có nhận thức chính trị tốt, đặc biệt là nhưng chủ trương chính sách của ngành giáo dục, nghiêm chỉnh và gương mẫu chấp hành pháp luật, chính sách, chủ trương của Đảng và nhà nước và biết vượt lên mọi khó khăn để học tập và rèn luyện.

2.3.1.2. Hạn chế

Trường Trung cấp Việt - Anh mới được thành lập 05 năm nên hiện tại vẫn còn một số hạn chế, khó khăn cần tập trung giải quyết như công tác tuyên sinh, xây dựng thương hiệu.

Một số cán bộ, giáo viên năng lực trình độ chuyên môn chưa theo kịp với sự đổi mới của giáo dục.

Cán bộ làm công tác quản lý HSSV chưa có nhiều kinh nghiệm, chủ yếu vừa làm vừa học nên hiệu quả công việc có lúc chưa đáp ứng yêu cầu.

HSSV chủ yếu đến từ các huyện miền núi, nơi điều kiện kinh tế còn khó khăn, hơn nữa thuộc diện xét tuyển nên chất lượng đầu vào thấp, kiến thức văn hóa không cao dẫn đến tình trạng nhiều HSSV phải thi lại, học lại.

Nhà trường chưa có ký túc xá cho HSSV, 100% HSSV ngoại trú nên

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lí công tác học sinh sinh viên ở trường trung cấp việt anh, tình nghệ an (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w