Phân tích tín dụng qua hệ thống chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 55 - 64)

III. Tiền gửi của các TCTD trong n-ớc

b- Cho vay hộ gia đình, cá nhân.

3.2- Phân tích tín dụng qua hệ thống chỉ tiêu

3.2.1- Phân loại tín dụng theo loại cho vay

Bảng 3: Cơ cấu tín dụng phân theo loại cho vay

Đơn vị: Triệu đồng 31/12/2000 31/12/2001 Chỉ tiêu D- nợ Tỷ trọng D- nợ Tỷ trọng 1. D- nợ ngắn hạn 813.507 85,6% 800.258 86% 2. D- nợ trung hạn 134.846 14,2% 129.549 13,9% 3. D- nợ cho vay khác 1.242 0,2% 1.189 0,1% Tổng cộng 949.595 100% 930.996 100%

Nhìn vào cơ cấu cho vay của chinh nhánh ta nhận thấy rằng, hình thức tín dụng chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội là tín dụng ngắn hạn. Trong năm 2000, d- nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng là 85,7% trong tổng d- nợ tín dụng, và năm 2001 chiếm 86%. Hiện t-ợng này là do một số nguyên nhân sau:

- Do nguồn vốn chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội là nguồn vốn huy động ngắn hạn. Mặt khác đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn là khối l-ợng lớn, thời gian sử dụng lâu, vòng quay vốn chậm. Do vậy, nguồn vốn huy động khó có thể đáp ứng đ-ợc. Đáp ứng chủ yếu tín dụng ngắn hạn cho phép tính thanh khoản của Ngân hàng đ-ợc đảm bảo, phù hợp với qui mô tín dụng hiện thời của Ngân hàng, thu đ-ợc hiệu quả sử dụng vốn.

- Do tính đặc thù của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội cũng tham gia vào hoạt động thu mua l-ơng thực, vật t- nông nghiệp ... của toàn ngành. Những hoạt động sản xuất kinh doanh này mang tính thời vụ. Ngoài ra Ngân hàng còn cung cấp các hình thức tín dụng hộ sản xuất, hộ tiêu dùng, cho vay các doanh nghiệp sản xuất theo hình thức cho vay bổ sung vốn l-u động còn thiếu của các doanh nghiệp... do vậy đặc điểm các khoản vay này chủ yếu là ngắn hạn.

- Ngoài việc cho vay bằng nội tệ phục vụ tín dụng hộ sản xuất, tiêu dùng .... Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội còn cho vay bằng ngoại tệ giúp các tổ chức kinh tế có vón mua sắm thiết bị, máy móc, công nghệ.... Việc Song trong năm 2001 do nhiều khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh kể cả trong n-ớc và n-ớc ngoài nên hoạt động của Ngân hàng

Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội trong lĩnh vực này cũng không thể tăng tr-ởng đ-ợc.

3.2.2 - Phân loại tín dụng theo thành phần kinh tế (Bảng 4)

Qua số liệu ở bảng 4 cho thấy cơ cấu d- nợ đã thay đổi theo h-ớng kinh tế quốc doanh tăng lên. Điều này phù hợp với mục tiêu "Đẩy mạnh việc sắp xếp và nâng cao hiệu quả khu vực doanh nghiệp Nhà n-ớc" nằm trong 6 vấn đề lớn trong ch-ơng trình hoạt động của Chính phủ đến năm 2002. Việc tăng nguồn vốn cung ứng cho khu vực quốc doanh trong năm 2000 phù hợp với mục tiêu khuyến khích tăng hàng xuất khẩu của Chính phủ nhằm khắc phục điều kiện khó khăn. Cùng với sự tăng số tuyệt đối d- nợ, tỷ trọng d- nợ tín dụng ngắn hạn trong khu v ực quốc doanh cũng tăng từ 85% (năm 2000 đến 90% (năm 2001); song tỷ trọng d- nợ tín dụng trung và dài hạn lại giảm từ 79% xuống 72%, D- nợ trung hạn giảm chủ yếu là do số nợ quá hạn trung hạn giảm (31/12/2000 là 30.053 triệu đồng ; và 31/12/2001 là 6.417 triệu đồng; giảm 23.636 triệu đồng) bởi năm 2001 một số nợ quá hạn đã đ-ợc ngân hàng tích cực tìm giải pháp thu hồi; một số khác đ-ợc xử lý khoanh nợ và hạch toán chờ xử lý.

3.3 - Chất l-ợng d- nợ tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội.

3.3.1- Tín dụng phân theo chất l-ợng d- nợ ( bảng 5)

Tổng d- nợ quá hạn:

+ Nợ quá hạn đến 31/12/2000 là : 78.459 triệu; chiếm 8,3% tổng d- nợ;

+ Nợ quá hạn đến 31/12/2001 là : 45.758 triệu; chiếm 4,9% tổng d- nợ;

Trong đó:

- NQH nội tệ giảm 25.84. triệu.

- NQH ngoại tệ giảm 25.840 triệu

- Nợ quá hạn ngắn hạn giảm 9.065 triệu

- Nợ quá hạn trung hạn 23.636 triệu

Nợ quá hạn trong năm 2001 giảm 32.701 triệu đồng là do trong năm Ngân hàng đã tích cực tìm giải pháp thu hồi vốn và một nguyên nhân nữa là do:

+ Khoanh nợ 26.456 triệu gồm 3820 triệu ngắn hạn nội tệ và 22.636 triệu trung hạn ngoại tệ.

+ Hạch toán chờ xử lý 6.321 triệu

Nợ quá hạn tuy có giảm song hiện nay có tới 3/4 số nợ quá hạn đã thuộc diện khó đòi (Bảng 6) nợ khó đòi so với năm 2000 tăng lên rõ rệt, một phần là do khách hàng vay vốn gặp rủi ro trong cơ chế thị tr-ờng, nh-ng một phần không nhỏ là do trách nhiệm của cán bộ tín dụng từ khâu nắm bắt thị tr-ờng; nghiên cứu và thẩm định dự án hời hợt, thiếu kiểm tra, kiểm soát để xử lý kịp thời khi khách hàng vay vốn có dấu hiệu khó trả nợ.

Tóm lại, trong những năm vừa qua, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã và đang hoạt động có hiệu quả, đóng một vai trò là một nhà

tài trợ "phát triển" tích cực đối với nền kinh tế trong địa bàn nói riêng và trong cả n-ớc nói chung. Với một tỷ lệ nợ quá hạn là 4,9%, Ngân hàng đang tìm kiếm những biện pháp giải quyết mới nhằm giảm tỷ lệ này, đổi mới và nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng trong hoạt động kinh doanh của mình. Với đặc điểm là ngân hàng quốc doanh, Ngân hàng đã thực hiện một cơ cấu tín dụng phù hợp với chủ tr-ơng, chính sách của Nhà n-ớc. Tuy nhiên, Ngân hàng cũng gặp phải rất nhiều khó khăn do chất l-ợng của hoạt động tín dụng ch-a hoàn hảo mang lại. Có rất nhiều chỉ tiêu tác động đến chất l-ợng tín dụng, nh-ng trong giới hạn của bài luận văn, em chỉ đề cập đến những rủi ro của hoạt động tín dụng tại ngân hàng và đ-a ra một vài giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những rủi ro tín dụng mà Ngân hàng đã và đang phải đối mặt.

Bảng 4- Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế

Đơn vị: Triệu đồng

31/12/2000 31/12/2001

Chỉ tiêu Quốc doanh Ngoài Q.doanh Quốc doanh Ngoài Q.doanh

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Sổ tiền Tỷ

trọng Số tiền Tỷ trọng 1. D- nợ ngắn hạn 690572 85% 122935 15% 720975 90% 79282 10% 2. D- nợ trung và dài hạn 105915 79% 28931 21% 93503 72% 36047 28% 3. D- nợ cho vay khác 0 0 1242 100% 0 0 1189 100% Tổng cộng 796487 153108 164478 116545

Bảng 5- Cơ cấu tín dụng phân theo chất l-ợng tín dụng Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 Tổng d- nợ NQH Tỷ trọng Tổng d- nợ NQH Tỷ trọng 1. D- nợ ngắn hạn 813507 34116 4,2% 800257 27400 3,4% 2. D- nợ trung và dài hạn 134846 1873 1,4% 129550 1728 1,3% 3. D- nợ cho vay khác 1242 192 15% 1189 167 14% Tổng cộng 949595 36181 3,8% 930996 29295 3,1%

Bảng 6: Phân tích chất l-ợng d- nợ theo khả năng thu hồi Nợ quá hạn Đơn vị: Triệu đồng Nợ quá hạn đến 31/12/2000 Nợ quá hạn đến 31/12/2001 Chỉ tiêu NQH đến 180 ngày NQH 181- 360 ngày Khó đòi NQH đến 180 ngày NQH 181- 360 ngày Khó đòi 1- D- NQH ngắn hạn 34.116 27.400 + Trong đó: 11.666 5.949 16.501 1.157 4.672 21.571 + %/Tổng NQH ngắn hạn 34,2% 17,4% 48,4% 4,2% 17,1% 78,7% 2- D- NQH trung và dài hạn 1.873 1.728 + Trong đó 1.325 254 294 747 15 966 + %/Tổng NQH trung,dài hạn 70,7% 13,6% 15,7% 43,2% 0,9% 55,9% 3- D- NQH tín dụng khác 192 167 + Trong đó 43 0 149 11 6 150 + %/ Tổng NQH khác 22,4% 0 77,6% 6,6% 3,6% 89,8% Tổng cộng 13.034 6.203 16.944 1.915 4.693 22.687 Tỷ trọng trong tổng NQH 36% 17% 47% 6,5% 16% 77,5%

Ch-ơng III

Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại

ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội

ở n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay từ các Ngân hàng th-ơng mại quốc doanh lớn đến các Ngân hàng th-ơng mại cổ phần đều phải đối mặt với những thách thức liên quan đến chất l-ợng của các khoản vay. Một số khoản cho vay bị giảm sút chất chất l-ợng có thể quy cho các yếu tố khách quan nh- tình hình phát triển kinh tế còn ch-a vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và của nền kinh tế còn thấp, chậm đ-ợc cải thiện nh- thuế xuất nhập khẩu, hệ thống các văn bản pháp luật thiếu và không đồng bộ, và gần đây là cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ của các n-ớc Châu á. Nh-ng phần lớn các ý kiến đều cho rằng bản thân hệ thống Ngân hàng phải chịu trách nhiệm về hiện t-ợng ngày càng nhiều có các khoản nợ có nguy cơ bị mất, khê đọng, khó đòi và nợ quá hạn. Đứng tr-ớc tình trạng nh- vậy, đồng thời để bảo toàn nguồn vốn, vị trí kinh doanh đặc biệt của mình trong nền kinh tế, toàn ngành ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội nói riêng đều cần thiết phải xem xét vấn đề rủi ro tín dụng là một trong những vấn đề quan trọng nhất, luôn cần phải đổi mới phù hợp với sự biến đổi của nền kinh tế.

Với nỗ lực của mình, trong những năm qua Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã đóng góp một phần không nhỏ trong công cuộc phát triển kinh tế trên địa bàn nói riêng và công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá trên toàn quốc nói chung. Tuy nhiên, mục đích nâng cao chất l-ợng tín dụng ngày càng trở nên cấp thiết để phá bỏ "hàng rào chắn" với hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Trong những năm qua Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã và đang có những những biện pháp nhằm nâng cao chất

l-ợng tín dụng, mở rộng qui mô tín dụng ... đáp ứng với nhu cầu tín dụng ngày càng cao của mọi thành phần kinh tế trong xã hội.

Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả tín dụng đối với nền kinh tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, tôi xin đề xuất một số những giải pháp và kiến nghị sau đây:

Một phần của tài liệu Giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)