C A= ∆A Β (3-12) + mđ: Tổn thất kinh tế do mất điện.
12 cp cb đmB đm
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ
CHỮA CƠ KHÍ
CHỮA CƠ KHÍ các máy cắt gọt như tiện, máy phay, máy bào...chiếm chủ yếu. Yêu cầu về cung cấp điện không cao lắm, điện áp yêu cầu không có gì đặc biệt mà chỉ là điện áp 0,38 (kV). Còn lại là công suất của máy khoan, máy giũa..., các máy này cũng không có yêu cầu gì đặc biệt về cung cấp điện. Như vậy, qua phân tích trên ta đánh giá phụ tải phân xưởng sửa chữa cơ khí là hộ loại III.
Phân xưởng sửa chữa cơ khí có diện tích 1264,64 (m2) gồm 43 thiết bị chia làm 4 nhóm. Công suất tính toán của phân xưởng là 125,5 (kVA), trong đó 18,82 (kW) sử dụng để chiếu sáng. Trong tủ phân phối đặt 1 áptômát tổng và 5 áptômát nhánh cấp cho 4 tủ động lực và 1 tủ chiếu sáng.
5.2 Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
5.2.1 Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện cho phân xưởng
Mạng điện phân xưởng thường có các dạng sơ đồ chính sau: - Sơ đồ hình tia:
Kiểu sơ đồ hình tia mạng cáp các thiết bị được dùng điện được cung cấp trực tiếp từ các tủ động lực (TĐL) hoặc từ các tủ phân phối (TPP) bằng các đường cáp độc lập. Kiểu sơ đồ cung cấp điện có độ tin cậy cung cấp điện cao, nhưng chi phí đầu tư lớn thường được dùng ở các hộ loại I và loại II.
- Sơ đồ thanh dẫn:
Kiểu sơ đồ cung cấp điện bằng thanh dẫn (thanh cái). Từ TPP có các đường cáp dẫn điện đến các bộ thanh dẫn (bộ thanh dẫn có thể là các thanh đồng trần gá trên các giá đỡ có sứ cách điện hoặc được gá đặt toàn bộ trong các hộp cách điện có