Giới thiệu về quá trình nghiên cứu thực trạng

Một phần của tài liệu Một so biện pháp quản lý hoạt động của tô chuyên môn ở các trường trung học pho thông huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 38 - 90)

8. Cấu trúc luận văn

2.2. Giới thiệu về quá trình nghiên cứu thực trạng

2.2.1. Mục đích nghiên cúu

Làm sáng tỏ thực trạng quản lý hoạt động TCM của Hiệu trưởng ở các trường THPT huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, chỉ ra thành công, hạn chế và nguyên nhân, từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý mặt công tác này ở chương 3 của luận văn.

2.2.2. Nội dung nghiên cứu

- Thực trạng hoạt động của TCM ở các trường THPT huyện Thợ Xuân, Thanh Hóa.

- Thực trạng các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động TCM ở các trường THPT huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa.

phỏng vấn bằng phiếu; quan sát, phân tích, tổng hợp các biên bản thanh tra về công tác quản lý hoạt động TCM ở các trường hàng năm do chuyên môn nhà trường tiến hành và qua kết quả điều tra trong bộ phiếu hỏi ý kiến của các cấp QLGD.

Bộ phiếu hỏi ý kiến được xây dựng theo các nội dung quản lý HĐTCM ở các trường THPT huyện Thọ Xuân trong giai đoạn hiện nay. Bộ phiếu còn kèm theo một số câu hỏi mở về quản lý tốt hoạt động của tổ chuyên môn cần làm tốt các việc gì, những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý, giảng dạy và những kiến nghị đối với cấp trên.

Phiếu phỏng vấn ý kiến mức độ cần thiết, mức độ thực hiện, kết quả thực hiện các biện pháp quản lý của HT.

2.3. Thực trạng hoạt động của Tô chuyên môn ở các trường THPT

ịNguồn: Các trường THPT huyện Thọ Xuân)

Hiện nay mỗi trường THPT trong huyện có từ 5 đến 9 TCM, trong đó có cả các tổ gồm một bộ môn và tổ ghép từ 2 hay nhiều bộ môn. Cụ thể 6 trường THPT được khảo sát gồm có 39 TCM, trong đó số lượng ở trường Lê Lợi là (8 tổ), trường Lê Hoàn và Lam Kinh là (7 tổ), trường Lê Văn Linh là (5 tổ), trường Thọ Xuân 4 và trường Thọ Xuân 5 là (6 tổ). Việc biên chế TCM trong nhà trường phụ thuộc vào cơ cấu và thành phần GV các bộ môn. Các TCM có một bộ môn thường là các môn: Văn, Toán, Tiếng Anh. Các TCM có nhiều bộ môn ghép lại thường là ở các môn: Vật lý, Tin học, Công nghệ, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân (GDCD), Thể dục. Thực tế cho thấy, không

-40-

nên duy trì nhiều bộ môn trong 1 TCM. Vì như thế, TTCM sẽ khó khăn trong quản lý tổ, khó góp ý, nhận xét đánh giá giờ dạy, thực hiện chuyên đề, đổi mới PPDH, sinh hoạt tổ. Tuy vậy, hiện nay ở các trường THPT huyện Thợ Xuân vẫn còn duy trì nhiều bộ môn trong 1 TCM, như các môn: Công nghệ, Sử, Địa, GDCD, Tin học là những môn ít tiết, số lượng GV ở các trường chỉ có 2 hoặc 4 người cho mỗi môn nên nhất thiết phải ghép lại để thành lập TCM.

Trong tổng số 39 TCM của 6 trường THPT, có 13 tổ đơn, chiếm 33,3%, 26 tổ ghép, chiếm 66,7 %. Trong 26 tổ ghép, có 14 tổ ghép hai (53,8 %) và có 12 tổ ghép ba (46,2 %).

Trong việc sinh hoạt CM, tố đơn rõ ràng gặp thuận lợi hơn nhiều bởi tính thuần nhất của nó. Đối với tổ ghép, ghép đôi bớt phức tạp hơn ghép ba. Nhìn từ góc độ khác, nếu tổ ghép có các môn gần nhau (Toán - Tin, Văn - Sử, Sử - Địa, Thế dục - GDCD...) thì sẽ tạo thuận lợi hơn cho các tổ trong sinh hoạt chuyên môn dù vẫn biết rằng, mỗi môn trong tổ ghép phải là một nhóm, có một số nội dung sinh hoạt chuyên môn riêng.

2.3.2. Đánh giá về hoạt động của các TCM của các trường THPT huyện Thọ Xuân

Qua khảo sát các kế hoạch của các TCM từ năm học 2009 đến năm 2013 và qua thăm dò phỏng vấn HT, TTCM, TPCM, GV ở các trường THPT huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa về việc tổ chức các hoạt động chuyên môn trong nhà trường. Chúng tôi nhận thấy các TCM ở các trường chủ yếu có các hoạt động cơ bản sau:

- Tổ chức cho GV học tập và thảo luận theo các chuyên đề: Những điểm mới, những điểm chưa hợp lý về nội dung sách giáo khoa mới; sử dụng và phát huy hết hiệu quả của việc sử dụng các trang thiết bị giảng dạy; đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh; đối mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học

tập của học sinh.

- Bồi dưỡng GV thông qua các hoạt động của tổ chuyên môn.

- Quản lý lao động các thành viên trong tố, nhận xét đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và kết quả giảng dạy của GV.

- Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh.

a) Nhận xét về chất lượng hoạt động của các to chuyên môn:

Qua tham khảo ý kiến của thanh tra Sở GD - ĐT và các kết luận của thanh tra về hoạt động của các TCM từ năm 2009 đến năm 2013, qua xem xét hồ sơ quản lý của HT, qua khảo sát kế hoạch của các TCM, biên bản sinh hoạt của TCM, kế hoạch năm học và báo cáo tồng kết của các trường THPT chúng tôi nhận thấy:

- Hoạt động của các TCM ở các trường được Sở GD - ĐT thanh tra, kiểm tra, Hiệu trưởng của các trường đánh giá ở mức độ trung bình.

- TTCM hàng tuần, hàng tháng có lên kế hoạch hoạt động chung cho tố, tổ chức sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, dự giờ, kiểm tra việc thực hiện kế

Nội dung khảo sát

HT + PHT

(17) TT+TP.CM GV

Nội dung khảo sát

HT+PH T TT + TPCM (65) GV Được TTCM hướng dẫn và ký duyệt 1 2 70,6 51 78,5 201 75,3 Được TTCM hướng dẫn, không ký duyệt 0 0 0 0 0 0 GV thực hiện, TTCM góp ý, không ký duyệt 0 0 6 9, 2 43 16,1 GV thực hiện, TTCM ký duyệt, 5 29,4 8 10, 3 23 8,6 GV thực hiện, TTCM không ký duyệt 0 0 0 0 0 0 T

T Các biên pháp của hiêu trưởng 1 Chỉ đạo xây dựng các quy định, các

tiêu

chuẩn, tiêu chí đánh giá

82,6 14,8 2,6

2 Giám sát các tổ chuyên môn trong quản lý việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lóp

57,8 23,2 19,0

4 Kiểm tra, đánh giá việc quản lý của các tổ chuyên môn đói với hoạt động soạn

bài và chuẩn bị giờ lên lớp

42,8 32,6 24,6 T T Các biện pháp Tốt Tru ng Chưa

2 Đánh giá về các giờ thao giảng, giờ thanh tra của Sở GD - ĐT, của trường, của tổ chuyên môn.

88,

2 7,5 4,3

- 4 2 -

- Các phòng thí nghiêm thực hành chưa có hoặc có nhưng chưa đồng bộ, chưa đúng quy chuẩn.

- Cơ cấu GV bộ môn của các trường còn thiếu theo quy định nên Hiệu trưởng các trường phần lớn thành lập tổ chuyên môn ghép. Giáo viên nhiều bộ môn khác nhau hoạt động, sinh hoạt chuyên môn chung một tổ (tố: Sử - Địa - GDCD; tổ: Hóa - Sinh - Công nghệ...) nên giáo viên ít có điều kiện trao đổi học hỏi lẫn nhau.

- Trong tổ chức thực hiện các hoạt động, số giáo viên trẻ ít kinh nghiệm trong việc nghiên cứu những điểm mới trong nội dung, chương trình sách giáo khoa mới, đối mới PPDH, sử dụng trang thiết bị dạy học còn lúng túng... Vì vậy các Tổ chuyên môn thực hiện các kế hoạch của tổ và các kế hoạch của nhà trường còn hạn chế.

b) Đảnh giá chung về hoạt động của To chuyên môn các trường THPT:

+ Ưu điếm: Các TTCM có nhiều cố gắng trong việc điều hành hoạt động

chung của tố ở trạng thái ốn định, có kế hoạch triển khai nhiệm vụ chuyên môn đến các GV; năng nổ nhiệt tình và có nhiều đóng góp cho GV trên lĩnh vực chuyên môn để thực hiện tốt kế hoạch của nhà trường đề ra.

+ Hạn chế: Hoạt động của các TCM chưa đồng bộ về nội dung sinh hoạt CM, thời gian sinh hoạt CM, hình thức tổ chức các hoạt động chuyên môn chưa lôi cuốn tố viên phát biểu thảo luận đóng góp ý kiến... Do đó các TCM thực hiện

nhiệm vụ của nhà trường giao chỉ đạt thành tích ở một vài tổ trên mỗi trường. -43-

Bảng 2.8. Kết quả khảo sát việc xảy dụng kế hoạch hoạt động của TCM ở các trường THPT huyện Thọ Xuân

Vào đầu năm học các TTCM đều xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ. Qua khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy việc xây dựng kế hoạch hoạt động của các TCM đầy đủ, đáp ứng tốt công tác, được đội ngũ BGH, TT + TPCM và GV đánh giá cao (BGH: 88,2%; TT + TPCM: 72,3%; GV: 73,8%). Một số ý kiến đánh giá việc xây dựng kế hoạch là bình thường, chỉ làm qua loa chiếu lệ chứng tỏ vẫn còn một số TTCM chưa coi trọng việc xây dựng kế hoạch hoạt động CM của tổ. Tuy tỷ lệ này không cao nhưng qua đó cho chúng ta thấy một số HT chưa quan tâm và kiêm tra việc lập kế hoạch đầu năm của các TTCM, thực tế theo đánh giá của một số HT và PHT có tới 27,7 % TTCM chưa làm tốt công tác này.

b) Thực trạng xây dụng kể hoạch giảng dạy của giáo viên

Ngay từ đầu năm học, mỗi GV bộ môn phải xây dựng kế hoạch giảng dạy cho cá nhân, đó là cẩm nang cho GV trong quá trình dạy học. Neu việc xây dựng kế hoạch của GV đảm bảo chi tiết, rõ ràng chính xác, khoa học và phù hựp sẽ tạo điều kiện cho GV hoàn thành nhiệm vụ năm học một cách xuất sắc và đạt hiệu quả cao. Chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra khảo sát các đối tượng

- 4 4 -

Bíỉng 2.9. Kết quả khảo sát việc xảy dụng kế hoạch giảng dạy của GV ở các trường THPT huyện Thọ Xuân

Qua kết quả ở bảng 2.9, cho ta thấy phần lớn kế hoạch giảng dạy của GV được TTCM hướng dẫn và ký duyệt trước khi thực hiện. Một số ý kiến cho rằng GV thực hiện được TTCM ký duyệt có góp ý hoặc không góp ý. Thực tế cho thấy việc xây dựng kế hoạch chuyên môn của GV chưa được sự quan tâm đầy đủ của CBQL mà trực tiếp là TTCM.

2.4.2. Thực trạng tô chức, chỉ đạo các hoạt động của tô chuyên môn

2.4.2.1. Thực trạng tô chức, chỉ đạo hoạt động dạy học của GV a) Thực trạng quản ỉỷ việc soạn bài, chuăn bị giờ lên lớp của giáo viên

Do việc chuẩn bị bài về soạn bài lên lớp đều được tiến hành ở nhà nên việc quản lý hoạt động này là rất khó khăn đối với Hiệu trưởng.

Hiện nay đế quản lý hoạt động soạn bài và chuẩn bị bài của giáo viên, Hiệu

trưởng chỉ đạo các tổ trưởng bộ môn dưới hỉnh thức duyệt giáo án trước khi lên - 4 5 -

biện pháp quản lý này đã được Hiệu trưởng triển khai. Kết quả điều tra về vấn đề này được thể hiện ở bảng 2.10 dưới đây:

Kết quả của bảng 2.10 cho thấy: Hiệu trưởng đã quản lý, chỉ đạo việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên là không đồng đều giữa các nội dung. Qua các số liệu thì Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng các quy định, các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá với 82,6% ý kiến giáo viên đánh giá ở mức độ tốt và chỉ có 2,6% ý kiến giáo viên đánh giá ở mức độ chưa tốt.

Ngược lại, HT chưa hỗ trợ kịp thời các TCM có tới 43,3% ý kiến GV đánh giá ở mức độ chưa tốt và chỉ có 20,2% ý kiến GV đánh giá ở mức độ tốt. Đây là nội dung rất quan trọng trong quá trình dạy học hiện nay. Công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý của các TCM đối với hoạt động soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp cũng chỉ có 42,8% ý kiến GV đánh giá ở mức độ tốt.

Kết quả trên cho phép bước đầu khẳng định, trong công tác quản lý việc soạn giáo án, chuẩn bị giò lên lớp của giáo viên, Hiệu trưởng các trường THPT Thợ Xuân mới chỉ quan tâm tới những vấn đề bê nối mà chưa đi sâu đi sát đến

- 4 6 -

b) Thực trạng quản lý giờ lên lớp của giáo viên

Qua khảo sát thực trạng biện pháp Hiệu trưởng các trường THPT huyện Thợ Xuân về quản lý giờ lên lớp của giáo viên, chúng tôi đã biết được các biện pháp Hiệu trưởng các trường THPT huyện Thọ Xuân đang sử dụng là:

- Dự giờ đột xuất hoặc định kỳ của chính bản thân Hiệu trưởng.

- Các đánh giá về các giờ đăng ký' thao giảng, các giờ thanh tra của Sở GD - ĐT, của trường, của Tổ chuyên môn.

- Phản ánh của học sinh, của đồng nghiệp.

- Qua việc thực hiện quy chế CM, qua các khả năng truyền thụ kiến

1 văn bản quy định về chế độ kiểm tra, cho điểm, xếp loại học sinh (QC 40: TT 58)

12

5 100 0 0 0 0

2 tra các môn học theo học kỳ, cả năm và kiểm tra khảo sát

11

9 95,2 6 4,8 0 0

3 cho học sinh theo quy định, cho điểm đúng quy định

68 54,

4 57 45,6 0 0

4 Kiếm tra sổ diêm, học bạ của học sinh 63 50, 4 42 33,6 20 16,0 5 Xử lý các trường hợp vi phạm 10 5 84,0 11 8,8 9 7,2 - 4 7 -

Kết quả bảng 2.11 cho ta thấy: Trong các nội dung quản lý giờ lên lóp, HT sử dụng tốt nhất biện pháp QL việc đánh giá về các giờ đăng ký thao giảng, các giờ thanh tra của Sở GD - ĐT, của trường, của TCM có tới 88,2% GV khẳng

định ở mức độ tốt và chỉ có 4,3% GV khắng định ở mức độ chưa tốt.

Ngược lại, ở biện pháp quản lý sự phản ánh của học sinh, của đồng nghiệp với đa số giáo viên khẳng định ở mức độ chưa tốt chiếm 51,8% và chỉ có rất ít giáo viên khẳng định ở mức độ tốt chỉ chiếm 13,7%.

Với những phân tích trên, chúng tôi khắng định công tác quản lý của Hiệu trưởng đối với giờ lên lớp của giáo viên đã được thực hiện tương đối đầy đủ các biện pháp, tuy nhiên còn có biện pháp quản lý chưa được các Hiệu trưởng thực hiện một cách hiệu quả.

c) Thực trạng tổ chức, chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

Trong quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS là một khâu quan trọng nhằm xác định thành tích học tập và mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kỹ’ năng, vận dụng của người học. Kiêm tra, đánh giá là hai công việc được tiến hành theo trình tự nhất định hoặc đan xen lẫn nhau nhằm khảo sát, xem xét về cả định lượng và định tính kết quả học tập, đánh giá mức độ chiếm lĩnh nội dung học vấn của HS. Bởi vậy, cần phải xác định “thước đo” và chuẩn đánh giá một cách khoa học, khách quan.

Đối vói học sinh, nhân vật trung tâm của quá trình dạy học, kiếm tra, đánh giá có tác dụng thúc đẩy quá trình học tập phát triển không ngừng. Qua

- 4 8 -

Đối các cấp quản lý, lãnh đạo nhà trường thì kiểm tra, đánh giá là biện pháp đế đánh giá kết quả đào tạo về cả định lượng và định tính. Đó là cơ sở để xây dựng đội ngũ giáo viên, về vấn đề đối mới nội dung, phương pháp và hình thức tố chức hoạt động dạy học...

Đê xác định thực trạng công tác quản lý kiẻm tra, đánh giá kết quả học tập của HS chúng tôi đã tiến hành điều tra các nội dung đó. Kết quả điều tra thực tế công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS đã được phản ánh trên bảng 2.12 như sau:

Mức độ thực hiện

Qua phiếu ý kiến thấy rằng, Hiệu trưởng nhà trường đã thực hiện khá tốt việc phổ biến các văn bản pháp quy và chế độ kiểm tra, cho điểm

quan trọng

g

8 Tham quan, học hỏi kinh nghiệm các trường tiên tiến

55,8 44,2 0

Nội dung và hình thức bồi dưỡng

1 Bồi dưỡng theo chuyên đề

về chuyên môn

43,

2 14,8 56,8 63,7 0 21,5 2 Bồi dưỡng phương pháp

giảng dạy

41,

8 19,6 52,8 40,6 0 39,8 3 Bồi dưỡng các năng lực

sư phạm

58,

1 45,3 41,9 31,9 0 22,8

8 Tham quan, học hỏi kinh nghiệm các trường tiên

tiến

27,

8 12,8 72,2 35,6 0 51,6 -49-

xếp loại học sinh đến giáo viên, triển khai tốt học tập Quy chế 40 và

Một phần của tài liệu Một so biện pháp quản lý hoạt động của tô chuyên môn ở các trường trung học pho thông huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 38 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w