Tại lũ sấy
- Sau khi lắp đặt hệ thống lọc bụi tỳi vào cụng đoạn sấy, giảm được nồng
độ bụi trong khớ thải từ 200-300mg/m3 xuống nồng độ nhỏ hơn 50mg/m3; tương đương giảm phỏt thải 48 tấn bụi/năm.
- Giảm đốt 170 tấn than sấy tương đương giảm phỏt thải 312 tấn khớ CO2,
đồng thời giảm được lượng xỉ than thải ra từ quỏ trỡnh sấy.
- Giảm tiờu thụ 33.180 kWh điện phục vụ bơm nước dập bụi tuần hoàn tương đương giảm phỏt thải 23,7 tấn khớ CO2.
- Giảm sử dụng 33.180m3 nước tuần hoàn/năm
Tại lũ nung clanhke
Sau khi lắp đặt hệ thống lọc bụi khúi lũ giảm được nồng độ bụi trong khớ thải từ 235 mg/m3 xuống nồng độ nhỏ hơn 50mg/m3; đảm bảo TCVN 5937-20054
đối với khớ thải cụng nghiệp.
- Giảm lượng bụi nguyờn liệu phỏt sinh vào mụi trường, nõng cao năng suất của lũ nung clanhke.
- Giảm 698 tấn than do thu hồi được lượng clanhke thất thoỏt từ hệ
thống lọc bụi khúi lũ, tương đương với giảm phỏt thải CO2 là 1284 tấn/năm. - Giảm sử dụng 23.700 m3 nước tuần hoàn/năm do phải dập bụi
- Giảm tiờu thụ23.700 kWh điện phục vụ bơm nước dập bụi tuần hoàn tương đương giảm phỏt thải 17 tấn khớ CO2
- Lượng nhiệt thải ra từ khớ lũ là 21.813.796.103 kcal/năm, cú nhiệt độ
khoảng 3500C, đõy là lượng nhiệt cú thểảnh hưởng đến điều kiện vi khớ hậu của khu vực xung quanh sức khỏe của nhà mỏy, ảnh hưởng đến trực tiếp đến
dõn cư, động thực vật và ảnh hưởng đến hoạt động sống của cộng đồng đặc biệt là vào mựa hố.
Với đề xuất trờn ta đó tận dụng được toàn bộ lượng nhiệt thải khúi lũ để sấy sơ bộ nguyờn liệu đầu vào. Như vậy, tiết kiệm được lượng than sử dụng cho lũ sấy đồng thời vấn đề ụ nhiễm nhiệt được cải thiện đỏng kể.
- Do cú hệ thống xử lý bụi, điều kiện mụi trường lao động được cải thiện rừ rệt nờn sẽ giảm số lượng người nghỉ ốm, nõng cao hiệu quả làm việc của cụng nhõn.
Nhận xột
Vậy với việc ỏp dụng cỏc biệm phỏp giảm thiểu chất thải vào một số cụng
đoạn trong dõy chuyền sản xuất của nhà mỏy xi măng Lưu Xỏ thỡ sẽ gúp phần làm giảm đỏng kể lượng khớ bụi thải và tiết kiệm được nguyờn vật liệu đầu vào đồng thời cải thiện mụi trường, năng cao sức khoẻ cụng nhõn và cộng
đồng dõn cư song quanh nhà mỏy cũng như giảm cỏc tỏc động xấu đến năng suất cõy trồng.
Cụ thể
- Tổng lượng than giảm tớnh trong 1 năm là: 2290 tấn than. Như vậy,
định mức tiờu hao nhiờn liệu than giảm từ 0,250 tấn xuống 0,221 tấn than/năm.
- Tổng điện năng tiết kiệm được 156.260 kWh/năm tương đương giảm
định mức tiờu thụ điện năng là: 85 kWh/tấn xi măng xuống 83,02 kWh/tấn xi măng.
- Giảm tiờu hao 56.880 m3 nước tuần hoàn/năm do phải dập bụi tương
đương giảm định mức tiờu hao từ 0,905 m3/ tấn sản phẩm xuống 0,185 m3/ năm.
- Tỏi sử dụng khoảng 50% nguyờn liệu thu hồi được (547 tấn/năm)
- Tận dụng toàn bộ lượng nhiệt khúi lũ thải ra để sấy nguyờn liệu trước khi nung.
- Giảm phỏt thải khớ CO2 4325 tấn/năm
Bảng 4. 7. Dự tớnh định mức nguyờn nhiờn liệu sau khi thực hiện SXSH Lợi ớch kỹ thuật Lợi ớch kinh tế Đồng/ năm Lợi ớch mụi trường Nguyờn nhiờn liệu đầu vào Trước SXSH Sau SXSH Đỏ vụi 1,29 kg/ tấn SP Đất sột 0,34 kg/ tấn SP Quặng sắt 0,04 kg/ tấn SP Than cỏm 0,25 kg/ tấn SP 0,25kg/tấn SP 1.295.500.000 4213tấn CO2 Thạch cao 0,03 kg/ tấn SP Phụ gia xi măng 0,165 kg/tấn SP Điện 85kWh/ tấn SP 82,03kWh/tấn SP 156.260.000 112 tấn CO2 Nước 0,905 m3/tấn SP 0,185m3/tấn SP 45.504.000 - Cũng nhờ ỏp dụng cỏc giải phỏp giảm thiểu ụ nhiễm kết hợp với giải phỏp xử lý và thu hồi bụi Nhà mỏy xi măng Lưu Xỏ đó giải quyết được khỏ triệt để
vấn đề ụ nhiễm bụi, khớ thải. Đõy là 1 vấn đề nổi cộm nhất của nhà mỏy cũng như hầu hết cỏc cơ sở sản xuất xi măng hiện nay. Ước tớnh cỏc chỉ tiờu về mụi trường sau khi thực hiện cỏc biện phỏp giảm thiểu đạt được như sau:
Bảng 4. 8 Dự tớnh giảm thiểu chất thải đến mụi trường sau khi thực hiện SXSH
Chỉ tiờu Trước SXSH Sau SXSH TCVN
1. ễ nhiễm khớ - Khớ thải lũ sấy - Khớ thải lũ nung 305 mg/m3 235 mg/m3 50 mg/m3 50 mg/m3 50 mg/m3 2. Lượng chất thải rắn 1106 tấn/năm 11 tấn/năm
KẾT LUẬN
Cụng nghệ xi măng cú những đúng gúp rất lớn cho sự phỏt triển kinh tế
của đất nước. Tuy vậy cụng nghiệp xi măng cũng gõy ra cỏc vấn đề về mụi trường cần quan tõm như ụ nhiễm bụi, khớ thải, tiếng ồn… và tiờu tốn một lượng rất lớn tài nguyờn mụi trường nhất là xi măng lũ đứng. Hiện nay ở Việt Nam vẫn đang sử dụng cả ba loại hỡnh cụng nghệ sản xuất xi măng: Lũ quay (ướt, khụ) tại cỏc nhà mỏy cú cụng suất lớn và lũ đứng cú cụng suất nhỏ. Loại hỡnh cụng nghệ lũ quay khụ cú nhiều ưu điểm trong sản xuất (tiờu thụ ớt nguyờn nhiờn liệu, cụng suất lớn) và bảo vệ mụi trường (ớt phỏt thải ụ nhiễm). Cỏc nhà mỏy cú cụng nghệ lũ quay ướt cũng đang dần cải tiến lũ nung để
chuyển sang loại hỡnh lũ khụ.
Bản luận văn đó giới thiệu hiện trạng mụi trường của cụng nghiệp xi măng lũ đứng tại nhà mỏy xi măng Lưu Xỏ Thỏi Nguyờn thụng qua cỏc số
liệu đo đạc khảo sỏt hiện trường. Trờn cơ sở đú tỡm ra cỏc nguồn phỏt sinh ụ nhiễm cựng cỏc tỏc nhõn ụ nhiễm chớnh cần quan tõm tại nhà mỏy.
Bản luận văn cũng đó đề xuất một số giải phỏp nhằm giảm thiểu ụ nhiễm và đề xuất cỏc biện phỏp sử dụng nguyờn, nhiờn liệu hiệu quả tại hai cụng đoạn sấy và lũ nung cho nhà mỏy xi măng Lưu Xỏ – Thỏi Nguyờn dựa vào kết quảđiều tra khảo sỏt hiện trường và tớnh toỏn cõn bằng vật chất và cõn bằng nhiệt với cỏc số liệu kỹ thuật do nhà mỏy cung cấp.
Cú hai vấn đề trước mắt mà nhà mỏy cú thể thực hiện để giảm thiểu chất thải ra mụi trường:
- Giải phỏp cải tạo hệ thống sấy liệu và đầu tư một hệ thống lọc bụi tay ỏo với hiệu suất cao, nhằm đưa nồng độ bụi trong khớ thải ở mức ≤ 50 mg/m3
- Đầu tư hệ thống lọc bụi khúi lũ nhằm đạt được cỏc mục tiờu: Nồng độ bụi trong khớ thải chỉ ở mức ≤ 50 mg/m3 khớ, khụng gõy ảnh hưởng tới mụi trường làm việc của người lao động và mụi trường xung quanh nhà mỏy, thu hồi tỏi sử dụng bụi khúi gúp phần tăng hiệu suất quỏ trỡnh.
- Tận dụng nhiệt thải ra từ khúi lũ để sấy nguyờn liệu. Biện phỏp này cũng khả thi vỡ việc đầu tư cho hệ thống đường ống đơn giản và khụng mất nhiều chi phớ mà mỗi năm cú thể tận dụng được toàn bộ lượng nhiệt thải khúi lũ ra mụi trường.
Do dõy truyền cụng nghệ phức tạp, kiến thức về xi măng cú nhiều hạn chế
nờn bản luận văn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Để thấy rừ hơn nữa cỏc vấn đề mụi trường trong cụng nghiệp sản xuất xi măng cần cú những nghiờn cứu sõu hơn. Tụi rất mong cú sựđúng gúp của cỏc thầy cụ giỏo cựng cỏc bạn
đồng nghiệp để bản luận văn hoàn chỉnh hơn. Tụi xin chõn thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bin (2002), Cỏc quỏ trỡnh thiết bị cụng nghệ húa chất và thực phẩm, tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
2. Bộ xõy dựng (2002), Điều chỉnh quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp xi
măng ở Việt Nam đến năm 2010 và định hướng 2020, Hà Nội. (8)
3. Bộ Xõy dựng, Trung tõm tin học (2006), Tổng luận Cụng nghệ sản xuất
xi măng hiện đại trờn thế giới, Hà Nội.
4. Bựi Văn Chộn (1981), Hướng dẫn Thiết kếđồ ỏn tốt nghiệp Kỹ thuật Sản
xuất xi măng và chất dớnh, Bộ mụn Silicat, Trường Đại học Bỏch khoa Hà
Nội.
5. Đặng Kim Chi (2007), Bài giảng xử lý ụ nhiễm khụng khớ, Viện khoa học và cụng nghệ mụi trường - Đại học Bỏch khoa, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Chiến (2006), Dự ỏn đầu tư nõng cấp, mở rộng nhà mỏy xi
măng 19/5 cụng suất 1000 tấn clanke/ngày tại xó Hội Sơn – huyện Anh Sơn –
tỉnh Nghệ An, Viện vật liệu xõy dựng.
7. Nguyễn Thị Hải Hũa (1997), Đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường và đề xuất
giải phỏp giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường trong cụng nghiệp xi măng, Luận
văn Thạc sỹ khoa học kỹ thuật mụi trường, Viện Khoa học Cụng nghệ & Mụi trường – Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội.
8. Nguyễn Đăng Hựng (1981), Lũ Silicat tập III phần lũ chuyờn dựng, Bộ
mụn Silicat, Trường Đại học Bỏch khoa, Hà Nội.
9. Lương Đức Long (2007), Tỡnh hỡnh phỏt triển ngành cụng nghiệp xi
măng và một số dự bỏo, Thụng tin Khoa học cụng nghệ, Viện vật liệu xõy
dựng.
10. Ngụ Thị Nga (2007), Bài giảng sản xuất sạch hơn, Viện khoa học và cụng nghệ mụi trường - Đại học Bỏch khoa, Hà Nội.
12. Nhà mỏy xi măng Lưu Xỏ (2008), Tài liệu kỹ thuật vận hành tại nhà mỏy xi măng Lưu Xỏ, Thỏi Nguyờn.
13. Trần Tuấn Nhạc (2003), Kỹ thuật và cụng nghệ sản xuất xi măng bằng lũ đứng, Viện Vật Liệu xõy dựng
14. Trần Văn Nhõn, Nguyễn Thạc Hữu, Nguyễn Văn Tuế. Hoỏ lý (tập 1). Nhà xuất bản giỏo dục, Hà Nội – 2001
15. Trần Văn Nhõn và tập thể tỏc giả (2006), Giỏo trỡnh lớp tập huấn về sản xuất sạch hơn, Hà Nội, Trung tõm sản xuất sạch hơn - Đại học Bỏch Khoa Hà Nội.
16. Đào Xuõn Phỏi, Tạ Ngọc Dũng (2006), Cỏc thành tựu đổi mới cụng nghệ
sản xuất xi măng Pooclang bằng lũ đứng cải tiến của Trung Quốc đoạn 2001-
2006. Hướng ra và phỏt triển ổn định của cụng nghiệp xi măng lũ đứng Việt
Nam tới năm 2020, Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Trường Đại học Bỏch
Khoa, Hà Nội.
17. Đỗ Trọng Phiến (2002), Sản xuất xi măng Pooclăng bằng cụng nghệ lũ
đứng cơ giới húa, Viện vật liệu xõy dựng.
18. Nguyễn Thị Tõm (2007), Đỏnh giỏ, lựa chọn cụng nghệ sản xuất xi
măng nhằm giảm thiểu tỏc động tiờu cực đến mụi trường, Luận văn Thạc sĩ
khoa học kỹ thuật mụi trường, Viện Khoa học Cụng nghệ & Mụi trường – Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội.
19. Trung tõm sản xuất sạch Việt Nam (2007), Bỏo cỏo đỏnh giỏ sản xuất
sạch giai đoạn 1 nhà mỏy xi măng Lưu Xỏ, Thỏi Nguyờn.
20. Viện mụi trường và phỏt triển bền vững (2007), Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc
động mụi trường nhà mỏy xi măng Trung Sơn, Hũa Bỡnh.
21. P. V. Levchenko (1968), Phương phỏp tỡnh lũ và hầm sấy trong cụng
nghiệp Silicat, Nhà xuất bản Matxcova.
22. UNIDO (1994), Report Output of a Seminar on Energy Conservation in Cement Industry, Sri Lanka.