I. 2 Hiện trạng phỏt sinh chất thải điện tử
2.1. Đối tượng nghiờn cứu
Số lượng (cỏi) 1 GOLDSTAR Cong 01 2 HITACHI Cong 01 3 Tivi 14’’ SAMSUNG Cong 01 1 SONY Phẳng 01 2 Tivi 15’’ SAMSUNG Cong 01 1 SANYO Cong 01 2 Tivi 16’’ GOLDSTAR Cong 01
1 Tivi 17’’ SAMSUNG Cong 01
1 LG Cong 01
2
Tivi 19’’
SAMSUNG Cong 01
1 Tivi 20’’ DAWOO Cong 01
1 SONY Cong 01 2 TCL Cong 01 3 Tivi 21’’ SAMSUNG Cong 01 1 DAEWOO Cong 01 2 Tivi 25’’ LG Cong 01
1 Tivi 29’’ PANASONIC Cong 01
Một trong những cuộc cỏch mạng cụng nghệ lớn nhất trong hiển thị hỡnh ảnh cho TV và màn hỡnh mỏy tớnh là sự thay đổi từ ống tia õm cực (CRT) sang màn hỡnh LCD (liquid crystal display) và LED (light emitting diode). Một thỏch thức đặt ra là sự cần thiết phải xử lý và quản lý số lượng ngày càng tăng chất thải CRT [48], [55]. Ước tớnh số lượng của TV CRT cần xử lý ở Mỹ mỗi năm được khoảng 20 triệu đơn vị và chi phớ xử lý dự kiến tăng vượt trong 10 năm tới [28]. Tỡnh trạng tương tự cũng được tỡm thấy ở hầu hết cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển [45]. Nếu chất thải CRT khụng được xử lý đỳng cỏch thỡ chỡ (hoặc cỏc kim loại nặng khỏc) trong màn hỡnh thủy tinh CRT cú thể gõy ra ụ nhiễm nghiờm trọng mụitrường đất và nước ngầm [10; 44; 52].
Để tối ưu húa và giảm tỏc động mụi trường của chất thải CRT là thực hiện hệ thống quản lý mụi trường (EMS) theo tiờu chuẩn ISO 14001 [6;7]. Theo Rahman và Subramanian (2012) [51], một cụng ty tỏi chế tại Úc (đó được cụng nhận chuẩn ISO 14001) ỏp dụng cụng nghệ thỏo dỡ đó cú thể thu hồi lại kim loại cú giỏ trị để tỏi sử dụng đến 98% (theo trọng lượng) từ tổng số 60.000 màn hỡnh CRT loại bỏ mỗi năm. Ngoài ra, phương phỏp đỏnh giỏ vũng đời (LCA) thực hiện theo ISO 14040 đó chứng minh là phương phỏp đỏng tin cậy để đỏnh giỏ toàn bộ vũng đời của màn hỡnh CRT từ quan điểm mụi trường (trong điều kiện khai thỏc và xử lý nguyờn liệu, sản xuất, giao thụng vận tải, tỏi sử dụng, tỏi chế và xử lý) cũng như quan điểm kinh tế và xó hội [2; 45] .
Tại Hồng Kụng, Cục Bảo vệ mụi trường (EPD)đó thành lập cơ sở tỏi chế kể từ năm 2005 để tỏi chế cỏc màn hỡnh mỏy tớnh loại bỏ cũ và TV. Đầu tiờn cỏc thành phần bờn ngoài như vỏ nhựa, và cỏc bộ phận kim loại được lấy ra từ màn hỡnh mỏy tớnh và TV. Thủy tinh panel và thủy tinh funnel (cú chứa chỡ) của màn hỡnh CRT sau đú được tỏch bởiphương phỏp nhiệt. Do thành phần chớnh của hai loại thủy tinh khỏc nhau, nờn chỳng được xử lý bằng cỏch sử dụng hai phương phỏp tỏi chế khỏc nhau. Quỏ trỡnh tỏi chế của thủy tinh mặt trước của màn hỡnh CRT chủ yếu là liờn quan đến việc loại bỏ cỏc hiện bột huỳnh quang trờn bề mặt trong của thủy tinh bằng cỏch sử dụng thiết bị hỳt chõn khụng, và sau đú sử dụng mỏy nghiền để phỏ vỡ
thành cỏc hạt nhỏ hơn. Cỏc loại thủy tinh cú thể được sử dụng trực tiếp như là nguyờn liệu tỏi chế sạch trong cỏc sản phẩm xõy dựng.
Đốn hỡnh CRT của TV thụng thường được làm từ thủy tinh với cỏc chất trợ màu, ụ xi húa và ngăn cản tia tử ngoại (K2O, MgO, ZnO, BaO, PbO) mà chỡ là vật liệu chủ yếu. Việc tỏi chế đốn hỡnh TV thụng thường đi theo 2 cỏch. Cỏch thứ nhất là tỏi chế thủy tinh- thủy tinh, theo Lowery và Voorhees, 1998 [37], Monchampt và cỏc cộng sự, 2001 [42], Bock, 2006 [5] nghĩa là đốn hỡnh sau khi được phõn tỏch và làm giảm kớch thước được đưa trở lại sản xuất đốn hỡnh. Thụng thường, sau khi làm sạch thỡ thủy tinh đui đốn tỏi chế cú thể chiếm tới 30 % và thủy tinh màn hỡnh tỏi chế chiếm khoảng 10 % vật liệu nấu thủy tinh đốn hỡnh [49]. Tuy nhiờn, với việc suy giảm thị trường TV CRT và xu hướng sử dụng LCD trong tương lai thỡ cỏch tỏi chế này sẽ khụng cũn được ỏp dụng nữa. Cỏch thứ hai là tỏch chỡ trong búng đốn hỡnh qua quỏ trỡnh nấu chảy như Kang và Schoenung đó đề cập hoặc theo Hainault và Smith, 2000 [31], sau đú sử dụng phần thủy tinh đó được làm sạch trong cỏc ngành cụng nghiệp khỏc, như trong sản xuất gạch [24], chế tạo thủy tinh xốp [24], sợi thủy tinh cỏch nhiệt [34]hay sản xuất gốm sứ hoặc men gốm [33]. Đõy là quỏ trỡnh được ỏp dụng phổ biến hiện nay tại cỏc nước phỏt triển và đó được chứng minh về mặt kỹ thuật cũng như trờn khớa cạnh kinh tế. Tuy nhiờn, trờn thực tế, cỏc ứng dụng cụng nghệ này phụ thuộc nhiều vào trỡnh độ cụng nghệ và cơ cấu sản xuất cụng nghiệp của từng quốc gia, dẫn đến việc cỏc quốc gia đang phỏt triển phải lựa chọn cụng nghệ ứng dụng tựy thuộc vào đặc trưng sản xuất cụng nghiệp của mỡnh.
Một số nghiờn cứu trước đõy đó tiến hành sử dụng vật liệu tỏi chế cú nguồn gốc từ nhiều nguồn khỏc nhau để thay thế một phần xi măng cho sản xuất bờ tụng với cỏc mục đớch khỏc nhau [35; 20; 41; 46; 54; 8]. Nú cho thấy việc sử dụng thủy tinh trong bờ tụng làm giảm nhẹ cường độ nộn, nhưng tỏc động tiờu cực này cú thể giảm khi sử dụng cỏc hạt thủy tinh 700 mm hoặc ớt hơn [56]. Điều này là vỡ bột thủy tinh cú thể cải thiện đỏng kể vi cấu trỳc và thành phần cơ khớ của bờ tụng [12]. Cỏc nghiờn cứu đó chứng minh việc sử dụng thủy tinh tỏi chế từ vỏ chai nước giải khỏt trong bờ tụng là một phương phỏp hiệu quả cho tỏi chế chất thải thủy tinh [34, 35].
Đó cú nghiờn cứu sơ bộ bởi cỏc tỏc giả để đỏnh giỏ tớnh khả thi việc sử dụng của thủy tinh và thủy tinh funnel của màn hỡnh CRT để sản xuất bờ tụng [34].
Mục tiờu của nghiờn cứu này là để điều tra tớnh khả thi của việc sử dụng thủy tinh của phần trước màn hỡnh CRT (thủy tinh panel) và phần phễu thủy tinh (thủy tinh funnel) cú chứa chỡ trong sản xuất bờ tụng nhẹ xốp; sự thay đổi của hàm lượng chỡ trong bờ tụng so với khi tồn tại trong thủy tinh màn hỡnh CRT.
Bờ tụng nhẹ dựng nguyờn liệu chớnh là xi măng cú chứa cỏc tế bào khớ ổn định, cỏc tế bào khớ này được phõn bố đồng nhất trong cấu trỳc bờ tụng, giữ vai trũ như một dạng cốt liệu. Hỗn hợp bờ tụng nhẹ được tạo thành từ xi măng, nước, phụ gia tạo bọt, phụ gia dẻo, phụ gia khoỏng, đặc biệt khi sản phẩm hoàn thiện cú thể tự lốn chặt, lốn đều, khụng cần đầm rung. Sản xuất bờ tụng nhẹ là cụng nghệ thõn thiện với mụi trường. Khụng những hạn chế nung đốt, giảm khớ thải CO2, đúng gúp tớch cực cho việc tiết kiệm than ngày càng cạn kiệt và khụng làm mất đi canh tỏc của nụng thụn, khụng làm ụ nhiễm nguồn nước ngầm của địa phương sản xuất gạch, mà cũn xử lý và tận dụng cỏc nguồn phế thải trong xõy dựng, cụng nghiệp, thu hỳt và giải quyết được nguồn lao động đang dư thừa tại cỏc địa phương, gúp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao và sự nghiệp phỏt triển của đất nước.