MN trong giai đoạn hiện nay để tập thể cán bộ, công chức cùng nhau phấn đấu góp phần hoàn thành mục tiêu GDMN.
Chuẩn bị và bổ sung nguồn nhân lực có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phâm chất đạo đức, góp phần chỉ đạo triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị của ngành, thúc đẩy sự phát triển nhành và bền vững của ngành học tại quận.
Xây dựng và kế hoạch thực hiện thí điểm Nghị định số 49/2010/NĐ- CP
ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ về trường mầm non cung ứng dịch vụ chất lượng cao tại một số trường trong quận.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và chuyên môn; phấn đấu có ít nhất 90% giáo viên mầm non có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin đê góp phần đối mới công tác giáo dục trẻ; 100% các trường MN có kết nối Internet. Áp dụng các phần mềm trong quản lý và thực hiện chuyên môn, ... đế giảm tải lao động cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp
- Thực hiện quản lý, đánh giá chuấn hiệu trưởng trường mầm non theo Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng
các kỹ năng sư phạm cho CBQL, GV, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cấp dưỡng, bảo mẫu, bảo vệ.
- Giúp đội ngũ CBQL, giáo viên nhà trường phát huy được vai trò chủ động, sáng tạo, khai thác ở mức cao nhất năng lực, tiềm năng của mọi người, đê họ có thể cống hiến được nhiều nhất cho việc thực hiện mục tiêu GDMN đề ra.
- Muốn cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên trường nhận thức đúng và tích cực về tầm quan trọng của chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trong trường MN thì cần nêu rõ được mục đích và lợi ích của việc nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ MN. Đồng thời phát triển đội ngũ CBQL và phải đảm bảo thỏa đáng lợi ích vật chất và tinh thần cho họ đẻ có thể thực hiện tốt được công việc.
- Tăng cường nhận thức cũng phải có định hướng và đáp ứng mục tiêu trước mắt, cũng như mục tiêu phát triển lâu dài, đồng thời phải được thực hiện theo một quy chế, quy định thống nhất và phải thực hiện từ từ theo quy trình không nên bất cập vội vã sẽ phản tác dụng.
- Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan chỉ đạo, quản lý và cả các cơ sở GD&ĐT cũng như tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý của các ban ngành, đoàn thẻ nhằm nâng cao chất lượng nội dung, hình thức, khả năng chi phối thông tin nhằm thực hiện tốt nhất các phương thức đế nâng cao nhận
tuyên truyền để các cấp, các ngành nhận thức một cách đúng đắn việc nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ MN ở các trường MN.
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể cho từng chuyên đề phù hợp tình hình giáo dục mầm non quận.
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Việc xây dựng và thực hiện công tác nâng cao nhận thức nâng cao nhận thức, trình độ và năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trường cần đảm bảo tính kế thừa và tầm chiến lược lâu dài. Vì thế phải có thời gian, csvc, tài chính phù họp. Muốn như thế thì cần phải bổ sung và hoàn thiện một số chính sách đầu tư và đãi ngộ, mà hiện nay là một trong các nguyên nhân chủ yếu gây cản trở cho chất lượng của tố chức hoạt động vui chơi cho trẻ MN.
- Trên hết để thực hiện tốt công tác tăng cường nhận thức cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên trong nhà trường về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ MN ở các trường MN cần phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý cúa cơ quan các cấp có liên quan để kịp thời chỉ đạo và phối hợp thực hiện tốt nhiệm vụ này.
- Tăng cường công tác giáo dục mầm non theo pháp luật, nghiêm túc thực hiện quy chế chuyên môn và điều lệ trường mầm non trong tất cả các
động đa dạng, thích hợp với trẻ và điều kiện thực tế của trường, lớp nhằm đạt mục tiêu GDMN.
- CBQL phải nắm vững và quản lý tốt việc thực hiện các nội dung giáo dục theo quy định, quản lý việc xây dựng kế hoạch tố chức HĐVC cho trẻ, đồng thời tạo thuận lợi về cơ sở vật chất đảm bảo an toàn và sức khỏe cho trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện, hài hòa.
- Hỗ trợ, tạo điều kiện đê giáo viên chủ động xây dựng KHGD trong đó có kế hoạch kế hoạch tổ chức HĐVC cho trẻ phù hợp với nhóm/ lớp, khả năng của cá nhân trẻ và tình hình thực tế của đơn vị. Tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ gần gũi với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ.
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp
- Căn cứ vào Chương trình GDMN do Bộ GD&ĐT ban hành; căn cứ vào hướng dẫn của phòng GD&ĐT; đơn vị xây dựng kế hoạch năm học và tổ chức thực hiện chương trình phù hợp với đơn vị.
- Trên cơ sở Chương trình GDMN, kế hoạch năm học của đơn vị định hướng GV chủ động xây dựng KHGD trong đó có kế hoạch tố chức HĐVC cho trẻ phù hợp với khả năng của cá nhân trẻ và điều kiện thực tế của lớp.
- Kế hoạch năm học của đơn vị và cách thức tổ chức thực hiện chương trình phải được đưa ra bàn bạc, thảo luận ý kiến đóng góp của Hội đồng nhà trường.
- Chỉ đạo giáo viên thực hiện việc xây dựng KHGD trong đó có kế hoạch tổ chức HĐVC cho trẻ trên cơ sở Chương trình GDMN thông qua các hoạt động theo quy định của chương trình GDMN.
- Hướng dẫn giáo viên cách phân phối các nội dung tổ chức HĐVC theo từng tháng, tuần, ngày xuyên suốt trong năm học đồng thời kiểm soát chặt chẽ đẻ không bỏ sót nội dung nào của chương trình theo từng lứa tuối.
- CBQL giúp giáo viên xác định mục đích với nội dung cụ thể đế chuẩn bị và các biện pháp tác động phù hợp.
Thực tế hiện nay, nhiều GV còn ôm đồm quá nhiều nội dung, đủ loại tình tiết, chưa tạo điều kiện đầy đủ đế trẻ tích cực tham gia vào trò chơi và bản thân giáo viên chưa xác định một cách rõ ràng mục tiêu cần đạt khi tổ chức cho trẻ choi là những hạn chế lớn của giáo viên. Những hạn chế này có thể khắc phục nếu được chuân bị kỹ lưỡng, nội dung thể hiện trong bản kế hoạch với mức độ chi tiết khác nhau.
- Kiểm tra, giám sát, giúp đỡ giáo viên trong việc thực hiện kế hoạch tổ chức HĐVC cho trẻ để điều chỉnh phù hợp, kịp thời.
chơi theo ý của giáo viên, chơi theo kịch bản của cô soạn sẵn. Những can thiệp không có mục đích rõ ràng sẽ làm gián đoạn và mất đi hứng thú trò chơi của trẻ.
- Tố chức bồi dưỡng chuyên đề “Tố chức hoạt động vui chơi cho trẻ”, hướng dẫn cụ thể viết phiếu đánh giá giáo viên tổ chức hoạt động vui chơi dựa trên những tiêu chí của từng loại trò chơi có những yêu cầu nhất định cho CBQL và GV nắm và thực hiện.
Đối với các trường dựa vào khả năng nhận thức, năng lực cũng như trình độ giáo viên mà tố chức sinh hoạt chuyên môn, thực hiện chuyên đề, dự giờ đẻ giáo viên được trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện kế hoạch giáo dục, kế hoạch tổ chức HĐ vc và điều chỉnh cho phù hợp. ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm Mind Manager trong việc lập kế hoạch giáo dục cũng như kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ sẽ giảm tải cường độ lao động và thời gian làm việc, chia sẻ thong tin cùng nhau giảm thời gian cập nhật dữ liệu cho giáo viên.
CBQL phải cải thiện điều kiện làm việc của GV, trang bị những phương tiện khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm giúp cho GV một phần nào đó giảm thiểu sức lao động dành thời gian đẻ đầu tư và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Đây là việc mà người làm công tác quản lý cần quan tâm hàng đầu để xây dựng và phát triển xã hội trong đó có bậc học MN ngày càng được khởi sắc tốt, có những chuyển biến tích cực hơn, nhất là thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.
- Giúp đội ngũ CBQL quản lý và chỉ đạo giáo viên đúng hướng trong thực hiện Chương trình GDMN.
- Tạo cơ hội và điều kiện giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục nói chung, kế hoạch tố chức hoạt động vui chơi cho trẻ phù hợp khả năng của trẻ, phù hợp tình hình tại nhóm lớp và địa phương; tổ chức tốt các hoạt động vui chơi cho trẻ và kịp thời điều chỉnh kế hoạch nhằm đạt hiệu quả cao nhất, giúp trẻ tích cực hoạt động và phát triển toàn diện.
- Xây dựng được mạng lưới chuyên môn vững chắc, hoạt động có hiệu quả trong việc kiêm tra chéo, nhân rộng điển hình chất lượng của việc tố chức hoạt động vui chơi cho trẻ.
3.23.2. Nội dung của biện pháp
- Tăng cường công tác quản lý hiệu quả việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ qua công tác kiểm tra, đánh giá theo các biểu mẫu do Bộ GD&ĐT quy định có những yêu cầu và tiêu chí cụ thể.
- Quản lý chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ ở các trường mầm non qua mục tiêu, kế hoạch thực hiện, môi trường cho trẻ hoạt động, nội dung, kết quả mong đợi, các hoạt động, biện pháp tác động, hình thức tổ chức.
- Từ kế hoạch kiểm tra, đánh giá phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ đội ngũ khi gặp khó khăn, hạn chế.
- Tập huấn, triển khai cụ thể các biểu mẫu “hướng dẫn thực hiện viết phiếu đánh giá giáo viên tổ chức hoạt động vui chơi” cho đội ngũ CBQL nắm chắc đế thực hiện.
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Xây dựng được lực lượng thanh tra viên bậc học mầm non của phòng GD&ĐT, đội ngũ kiểm tra nội bộ trường mầm non có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có phâm chất đạo đức tốt, có uy tín nghề nghiệp, đáp ứng được nhu cầu của công tác thanh, kiếm tra và đánh giá.
- Thường xuyên tố chức tập huấn, học tập về nghiệp vụ thanh kiểm tra, pháp luật, cập nhật các thông tin nhằm đạt hiệu quả, giải quyết các khiếu nại kịp thời và hỗ trợ cho việc thực hiện Chương trình GDMN hiệu quả, đúng quy định, quy chế của ngành.
- Tăng cường công tác quản lý của hiệu trương bằng hình thức trực tiếp hay gián tiếp qua đội ngũ phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn.
- Những nội dung và phương pháp đánh giá đúng sẽ giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh KHGD, KH tổ chức HĐVC, phương pháp giáo dục phù hợp
- Tạo sự thuận lợi cho đội ngũ CBQL, GV, CNV tại các cơ sở giáo dục thực hiện tốt kế hoạch năm học, thực hiện tốt Chương trình GDMN bằng nguồn ngân sách của Quận, các nguồn khác trong công tác xã hội hóa giáo dục đê mua sắm trang thiết bị phù hợp, hiện đại.
- Đảm bảo tiện lợi, an toàn, vệ sinh, thẩm mỹ.
- Tiết kiệm, tránh lãng phí, giảm tải cường độ lao động cho đội ngũ.
- Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện để tạo cơ hội tốt nhất cho trẻ hoạt động học tập, vui chơi tích cực.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
- Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng cơ sở vật chất các đơn vị.
- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho trẻ (trong lóp, ngoài trời).
3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp
- Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng cơ sở vật chất các đơn vị:
Tăng cường việc tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn của công tác quản lý về sử dụng các nguồn kinh phí ngân sách trong đầu tư xây mới, sửa chữa, mua sắm và những đối mới trong hiến pháp, pháp luật nhất là
Chủ động phối hợp với các ban ngành, đoàn thể trong quận, hoàn thiện mạng lưới trường lóp đấy nhanh tiến độ xây dựng mới, cải tạo các trường.
- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ choi cho trẻ (trong lóp, ngoài trời):
Thay dần và đổi mới trang thiết bị giáo dục phù hợp môi trường sư phạm, đảm bảo an toàn cho trẻ. Khuyến khích trang bị đồ chơi phù họp lứa tuổi:
VD: Đồ chơi đối với trẻ dưới 1 tuổi rưỡi trở lên: Trò chơi giúp trẻ tăng cường khả năng nhận diện hình học và màu sắc, độ đậm nhạt của màu sắc; cụ thẻ đối với trẻ 1,5 tuổi đến 4 tuổi trẻ bắt đầu sắp xếp các tòa nhà, tòa tháp đơn giản; trẻ trên 4 tuổi thỉ sắp xếp các nhà cửa, công viên, đường phố...và dần phối lại với nhau thành một câu chuyên.
Tác dụng của các loại đồ chơi sẽ kích thích phát triển trí tuệ logic, khả năng suy luận của trẻ, khả năng sáng tạo cao độ, tăng cường khả năng hên kết các sự vật, vật thẻ lại với nhau (như quy hoạch nhà cửa, công trình), tăng trí tuệ, nghệ thuật thông qua việc thiết kế mẫu và phối màu, tạo ra sự tự tin và phấn khởi cho trẻ mỗi khi xếp được hình mới, tăng cường mối liên kết tình cảm của các thành viên trong gia đình hoặc bạn bè của trẻ khi mọi người cùng tham gia trò chơi và khả năng giao tiếp, hòa nhập xã hội của trẻ trong khi chơi.
con vật, đồ vật theo đặc điểm... Đặc điếm tốt của những loại đồ choi kích hoạt trí tuệ này là thay vì đưa cho trẻ một “sản phẩm đã hoàn thành”, những loại đồ chơi trí tuệ này thử thách trẻ phải hoàn thành sản phâm từ những công cụ, thành phần cơ bản nhất được cung cấp. Chang hạn như một bộ xếp hình khối tuy chỉ bao gồm những thanh gỗ chữ nhật, tam giác, vuông tròn nhưng qua tay trẻ có thể biến thành những ngôi nhà, vườn thú, con vật, cây cỏ tùy theo trí tưởng tượng cúa chúng.
Vì vậy khi mua sắm, trang bị đồ chơi cho trẻ tại trường, lớp thì chúng ta chọn được những đồ chơi phù họp với lứa tuổi, phù hợp khả năng của trẻ và đặc biệt phải chú ý tính an toàn của đồ chơi: Đồ chơi làm bằng chất liệu gì, có an toàn cho trẻ không? Màu sắc đồ chơi thế nào, có rực rỡ bắt mắt không? Cũng như hệ thống nơ-ron thần kinh, các giác quan của trẻ trong giai đoạn đầu đời rất nhạy cảm và phát triển rất nhanh. Chính vì vậy các cơ sở giáo dục nên chú ý lựa chọn những đồ chơi có màu sắc rực rỡ, đẹp mắt, sắc thái màu không xỉn và tối để giúp cho trẻ phát triển về độ nhạy cảm màu sắc sau này. Sự hiểu biết về đồ chơi sẽ giúp cho các đơn vị lựa chọn đúng các loại đồ chơi phù hợp cho sự phát triển của trẻ.
Chọn lọc và đưa vào các loại nguyên vật liệu trong tự nhiên, đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ làm quen và sử dụng.
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.5. Đôi mới phương thức quản lý đối với tô chức hoạt động vui chơi cho trẻ ở trường mầm non
3.2.5.1 Mục tiêu của biện pháp:
- Nhằm nâng cao chất lượng quản lý của đội ngũ CBQL trong việc quản lý tổ chức hoạt động vui choi cho trẻ tại trường mầm non.
- Tạo sự chuyển biến trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ.
3.25.2. Nội dung của biện pháp:
- Quản lý mọi hoạt động của nhà trường đi đúng mục tiêu của Chương trình giáo dục mầm non, ổn định, nề nếp, hiệu quả.
- CBQL cần phải đổi mói tư duy, đổi mới phương thức và phong cách quản lý, biết kết hợp thực tế tại đơn vị với việc vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm tvà những tri thức tiên tiến nhằm phát triển những nhân tố, phát huy