- Vận động: Là một yêu cầu không thể thiếu đối với ngựa đực giống, chế độ vận động đối với ngựa đực phải được duy trì
đến khi đấu hiệu động dục không còn rõ ràng thì chấm dứt sẽ
đảm báo tỷ lệ thụ thai cao.
Nhằm đảm bảo kế hoạch phối giống đạt kết quá thụ thai cao, trước mùa phối giống 1 tháng cân phải làm tất các công tác chuẩn bị ngựa đực giống và ngựa cái.
+ Chuẩn bị ngựa đực giống: Bao gồm các công tác: huấn luyện ngựa đực lấy tỉnh (với những nơi cô điều kiện thực hiện thụ tỉnh nhân tạo), kiểm tra năng lực truyền giống và xử lý một số trường hợp sinh lý, sinh đục không bình thường của
ngực đực giống.
+ Chuẩn bị ngựa cái: Nhằm có được những ngựa cái khoẻ mạnh, phát dục tất để đạt tỷ lệ thả thai cao và đẻ con khoẻ mạnh. Chuẩn bị ngựa cái bao gồm các công việc kiểm tra sức khoẻ, điều chỉnh định dưỡng và khắc phục các trường hợp bệnh tật về đường sinh đục để kịp thời điều chỉnh chế độ
đinh đưỡng, quản lý và điều trị bệnh.
Có rất nhiều trường hợp ginh lý sinh dục không bình thường như chậm động dục, động đục không theo đúng chủ kỳ, rụng trứng không c6 quy luật v. V... đều là những trường
hợp phải khắc phục.
Nguyên nhân thụ thai thấp là do ngựa cái, ngựa đực làm việc quá nặng nhọc, dinh dưỡng kém, thức ăn không đây đủ hoặc ngược lại ngựa quá béo. Vì vậy để có tỷ lệ thụ thai ở ngựa cái cao, cân đảm bảo đây đủ thức ăn, nuôi đưỡng và sử dụng trong lao tác, ở ngựa cái nên duy trì mức định dưỡng 299
trung bình, đảm bảo đủ thức ăn giảu protein khoáng và vitamin.
2.3. Chẩn đoán thụ thai
- Ngựa cái được xem là có chứa nêu sau 3 tuần kế từ ngày
phái gióng, không động dục trở lại. Có 3 phương pháp thường được áp dụng để chẩn đoán thụ thai ở ngựa cái là:
hấn đoán bằng thí tình: Sau khi phối 21-22 ngày dất ngựa đực thí tình đến gần ngựa cái. Nếu ngựa cái không thích gần và không cho ngựa đực nhảy, có thể là ngựa đã thụ thai
* Chấn đoán bằng kiểm tra âm đạo: Dùng mỏ vịt mở âm
đạo quan sát trạng thái của âm đạo, niêm mạc âm đạo, cổ tử cung. Nếu ngựa cái chửa thì có những dấu hiệu sau: