Các trào lưu triết học phương Tây hiện đại Các trào lưu triết học phương Tây hiện đạ

Một phần của tài liệu Thuyết trình lịch sử triết học phương tây (Trang 31 - 35)

V. Các trào lưu triết học phương Tây hiện đại

1. Điều kiện ra đời các trào lưu triết học phương Tây hiện đại

* Về kinh tế - xã hội

Cuối TK XIX đầu TK XX CNTB phát triển đến giai

đoạn chủ nghĩa đế quốc. Hai cuộc chiến tranh thế giới gây nên sự thiệt hại lớn về cả mặt kinh tế- xã hội.

Sự phát triển của phong trào đấu tranh của giai cấp

công nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa làm cho chủ nghĩa tư bản khủng hoảng về tư tưởng.

Về mặt khoa học và tôn giáo:

Triết học đã có sự xen lẫn vào các lĩnh vực trong

đời sống xã hội.

Triết học phương Tây lúc này không còn chiếm thế

chủ đạo bao trùm thế giới mà có sự giao thoa với tất các nền triết học phương đông nói riêng và thế giới nói chung.

Triết học phương Tây hiện đại ngoài Mác về cơ bản là sự

phản ánh nhất định thực trạng xã hội tư bản chủ nghĩa ở những hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác nhau. Gồm 3 xu hướng chính:

+ Triết học tôn giáo

+ Triết học thực chứng. + Triết học con người.

Triết học phương Tây hiện đại dù tỏ ra không thuộc về duy

vật hay duy tâm, nhưng xét về bản chất vẫn thuộc về chủ nghĩa duy tâm là chủ yếu. Phương pháp siêu hình, chiết trung vẫn chiếm ưu thế.

Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại

Chủ nghĩa hiện sinhChủ nghĩa thực chứngChủ nghĩa Phơrớt

Chủ nghĩa Tôma mớiChủ nghĩa thực dụng

TRIẾT HỌC PHƯƠNG

ĐÔNG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY

Một phần của tài liệu Thuyết trình lịch sử triết học phương tây (Trang 31 - 35)