Ước tính chi phí lợi ích khi đầu tư công trình

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiệu quả xử lý của một số dạng công trình xử lý nước thải chăn nuôi lợn hiện có và đề xuất lựa chọn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải thích hợp cho các trang tr (Trang 70 - 73)

- Tận dụng được nguồn nước sau xử lý để rửa chuồng trại, giảm được 60m3 nước sạch phải mua: giá nước sạch 2000 đ/m3

60 m3/ngày x 2000 đ/m3 = 120.000 đ/ngày - Giảm chi phí xả thải ra môi trường:

Tạm tính 2.000.000 đ/tháng /30 = 66.000 đ/ ngày

- Thu hồi được khí sinh học (biogas) làm nguồn năng lượng có thể đốt hoặc phát điện:

- Tổng năng lượng tạo ra E = 106 KJ/ngày, năng lượng này có thể dung đun nấu hoặc phát điện sẽ giảm đáng kể chi phí cho trang trại.

69

CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN

Phương án công nghệ được lựa chọn sẽ mang lại những hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường sau:

- Hệ thống xử lý nước thải và phân khu trang trại chăn nuôi lợn có công suất 100 - 150m3/ngày đêm đạt tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT. Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn thải không gây ô nhiễm môi trường trong khu vực cộng đồng dân cư và phụ cận, đảm bảo sức khỏe cho người dân, đồng thời bảo vệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên.

- Khí sinh học tạo ra được sử dụng để đun nấu hoặc chạy máy phát điện góp phần giảm đáng kể chi phí điện năng tiêu thụ. Việc sử dụng nước thải sau xử lý sẽ góp phần giảm phí xả mức thải theo Nghị định 67/2003/NĐ - CP.

- Nước thải sau xử lý có thể tái tuần hoàn, sử dụng cho công đoạn rửa chuồng trại sẽ giảm đáng kể chi phí cho lượng nước tiêu thụ, tiết kiệm tài nguyên nước.

Tóm lại: Phương án công nghệ được lựa chọn có hiệu quả kinh tế cao cho việc tái sử dụng nước thải. Đồng thời cũng hạn chế đến mức thấp nhất khối lượng chất thải và các tác động xấu của các chất thải đến môi trường. Đây là một trong những nhân tố rất quan trọng góp phần phát triển sản xuất với hiệu quả kinh tế cao, bền vững và thực thi nghiêm túc luật bảo vệ môi trường.

70

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thạc Hòa và cộng sự- Báo cáo đánh giá kết quả hiện trạng môi trường chuồng nuôi và tình hình xử lý chất thải tại các cơ sở chăn nuôi tập trung- Viện chăn nuôi;

[2] Văn phòng khí sinh học Hà Lan- Báo cáo đánh giá hiện trạng các công trình khí sinh học cho các trang trại quy mô vừa tại Việt Nam;

[3] Dự án XLNTCN thuộc chương trình quản lý chất thải chăn nuôi ở vùng Đông á, hợp phần Việt Nam EF- WB - FAO - Việt Nam;

[4] Trần Đức Hạ, “Xử lý nước thải đô thị”, NXB Khoa Học và Kỹ thuật Hà Nội, 2006;

[5] PGS.TS Hoàng Huệ, “Xử lý nước thải”, NXB Xây Dựng Hà Nội, 1996; [6] TS. Trịnh Xuân Lai, “Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải”,

NXB Xây Dựng Hà Nội;

[7] Nguyễn Ngọc Lân (2010 , Báo cáo tổng kết đề t i hoa c ông Nghệ -

hảo sát đánh giá các loại mô hình khí sinh h c qui mô v a của Bộ Nông Nghiệp v hát Triển Nông Thôn, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường,

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội;

[8] Lâm Minh Triết - Nguyễn Thanh Hùng - Nguyễn Phước Dân, “Xử lý nước

thải đô thị & công nghiệp”, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2006;

[9] Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án ” Xây dựng trang trại chăn nuôi lợn siêu nạc sinh sản xuất khẩu tập trung và nuôi trồng thủy sản tại xã Tiêu Động huyện Lục Bình tỉnh Hà Nam”;

[10] Cục chăn nuôi (2007), Số lượng lợn và sản lượng thịt phân theo địa phương, Hà Nội;

[11] Phạm Hữu Doanh,Lưu Kỷ,Nguyễn Văn Thưởng (1999), Kỹ thuât chăn nuôi lợn thịt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội;

[12] Vũ Đình Vượng, Đặng Xuân Bình, Nguyễn Văn Sửu, Phạm Thị Hương Lan (2007), Giáo trình vệ sinh gia súc, nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội;

[13] Bộ Xây Dựng (2006), TCXDVN 33:2006 Cấp nước – mạng lưới đườngống và công trình tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội;

71

[14] Nguyễn Quang Khải (2009), Tủ sách khí sinh h c tiết kiệm năng lượng - công nghệ khí sinh h c lớn, nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội; [15] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuôn, Hồ Lê Viên (1992), Sổ tay quá trình và thiêt

bị công nghệ hóa chất tập I, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội;

[16] Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quyết định số 10/2008 về việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến 2020;

[17] Tổng cục thống kê Việt Nam, Số lượng trang trại phân theo địa phương; [18] Lê Công Nhất Phương (2008), Nghiên cứu triển khai ứng dụng xử lý

ammonium trong nước thải nuôi heo với công suất 20 m3/ngày và nuôi dưỡng sinh khối có nhóm vi khuẩn Anammox, Viện Sinh Học Nhiệt Đới, Viện Khoa Học và Công nghệ Việt Nam;

[19] Hiệp hội chăn nuôi Việt Nam (2007), Tình hình chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2001-2006, một số giải pháp phát triển giai đoạn 2007- 2015;

[20] http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=13003, 12/3/2013;

[21] http://www.ceva.vn/layout/set/print/Tin-t-c-S-ki-n/Xu-h-ng-th-tr-ng/Thong- tin-th-tr-ng/Th-tr-ng-Heo-Vi-t-Nam;

[22] WEF Press (1991), Biofim reactor, McGraw – Hill Inc, England;

[23] Metcalf & Eddy (1991), Wastewater Engineering:treatment,disposal and reuse Fourth Edition, McGraw – Hill Inc, England.

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiệu quả xử lý của một số dạng công trình xử lý nước thải chăn nuôi lợn hiện có và đề xuất lựa chọn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải thích hợp cho các trang tr (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)