Khả năng triển khai dịch vụ IPTV tại Việt Nam:

Một phần của tài liệu truyền hình trên mạng internet iptv (Trang 109 - 114)

6.1.1.1. Khả năng nhu cầu của thị trường:

Trong những năm qua, cùng với sự gia tăng nhanh chóng về số l−ợng thuê bao, số l−ợng ng−ời Việt Nam sử dụng dịch vụ ADSL đã tăng lên nhanh chóng. Theo thống kê của trung tâm Internet Việt Nam, tính đến hết tháng 01/2009 đã có gần 2,1 triệu thuê bao băng rộng phục vụ gần 21 triệu ng−ời sử dụng. Nh− vậy so với cùng kỳ năm 2006 số l−ợng thuê bao đã tăng gấp 4 lần. Chính sự phát triển nhanh chóng này của thị tr−ờng băng rộng ADSL là sở cứ để các chuyên gia tin

Mặc dù là loại hình dịch vụ còn mới mẻ nh−ng IPTV có những điều kiện thuận lợi để phát triển.

Thứ nhất, ng−ời dân Việt Nam đặc biệt là tầng lớp trẻ đã khá quen thuộc với Internet cũng nh− sử dụng các ứng dụng trên Internet. Do đó việc xem truyền hình qua Internet đ−ợc đa số ng−ời dân chấp nhận một cách dễ dàng. Qua một cuộc khảo sát vào cuối năm 2007 tại 4 thành phố lớn của Việt Nam là Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng và Hải Phòng thì có tới trên 50% số ng−ời đ−ợc hỏi cho rằng họ sẽ đăng ký dịch vụ IPTV trong 1 năm nữa (hình 6.1).

Hình 6.1. Mức độ chấp nhận của khách hàng đối với IPTV (Số liệu khảo sát cuối năm 2007)

Mặc dù IPTV còn là loại hình khá mới mẻ song đã đ−ợc khá nhiều ng−ời lựa chọn. Trong một khảo sát của Việt Namexpress về việc sử dụng các loại hình truyền hình đã có 19% số ng−ời lựa chọn loại hình IPTV (hình 6.2).

Truyền hỡnh Cỏp và KTS 75% IPTV 19% Khỏc 6% Truyền hỡnh Cỏp và KTS IPTV Khỏc

Thứ hai, tốc độ phát triển thuê bao cũng nh− số ng−ời sử dụng Internet tăng lên nhanh chóng đang giúp ng−ời dân ở khắp mọi miền trên đất n−ớc đều có thể sử dụng truy nhập Internet tốc độ cao. Theo số liệu báo cáo của Internet World Stat, Việt Nam đang có gần 21 triệu ng−ời sử dụng Internet và xếp ở vị trí thứ 6 tại châu á về số l−ợng ng−ời sử dụng dịch vụ này (hình 6.3).

Hình 6.3. Việt Nam nằm vị trí thứ 6/10 quốc gia có số ng−ời sử dụng Internet lớn nhất châu á (Nguồn: Số liệu năm 2008 của Internet World Stats)

Do cạnh tranh trong lĩnh vực di động đã đến đỉnh điểm và đang dần tới bão hòa khiến cho các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông chuyển sang chú trọng nhiều hơn tới mảng băng rộng và đây là sở cứ để các chuyên gia dự báo số l−ợng thuê bao băng rộng ADSL tại Việt Nam sẽ phát triển mạnh trong những năm tới. Sự phát triển của thuê bao ADSL là nền tảng vững chắc và cũng là điều kiện thuận lợi nhất để triển khai dịch vụ IPTV tại Việt Nam.

Thứ ba, ngoài Internet các kênh truyền hình cáp cũng đang phát triển với tốc độ rất nhanh và đã v−ơn tới hầu khắp các tỉnh thành trong cả n−ớc. Nó không chỉ làm tăng các loại hình kênh cung cấp tới ng−ời dùng mà còn tạo sức ép cạnh

tranh giữa các doanh nghiệp, giúp ng−ời dân nhanh chóng đ−ợc h−ởng những lợi ích từ các nhà cung cấp dịch vụ.

Thứ t−, thực tế tại Việt Nam các loại hình giải trí ch−a nhiều và ch−a phổ biến, chỉ tập trung tại một số thành phố lớn, song nhu cầu giải trí của ng−ời dân kể cả ở các khu vực nông thôn cũng là rất lớn. IPTV ở Việt Nam hiện mới trong giai đoạn ban đầu nh−ng nó sẽ là một loại hình dịch vụ rất “hot” trong vài năm tới khi nhu cầu giải trí của ng−ời dùng đang ngày càng tăng cao.

Để đỏnh giỏ nhu cầu của thị trường (khỏch hàng) đối với dịch vụ IPTV, nhà cung cấp nội dung VASC đó tổ chức một cuộc thăm dũ nhu cầu tại 04 thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, Hải Phũng. Mục tiờu của cuộc thăm dũ nhằm nghiờn cứu thị trường trờn cỏc mặt: tỡm hiểu thúi quen giải trớ cỏc loại của cụng chỳng; tỡm hiểu mức độ chấp nhận của cụng chỳng đối với dịch vụ truyền hỡnh trực tuyến, video theo yờu cầu và cỏc cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng của IPTV: ý tưởng, giỏ cả; dự bỏo nhu cầu sử dụng dịch vụ IPTV; phõn tớch dữ liệu thu được nhằm đề xuất cỏc định hướng kinh doanh cho dịch vụ.

Đối tượng nghiờn cứu: Tập trung khảo sỏt cỏc đối tượng là cỏc cỏ nhõn trong độ tuổi 18 - 50 cú quan tõm đến dịch vụ giải trớ truyền hỡnh và biết sử dụng internet trờn cả nước, riờng đối tượng được phỏng vấn trực tiếp chỉ giới hạn ở 4 địa bàn tiờu biểu là Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng và Đà Nẵng. Số lượng khảo sỏt trực tiếp được phõn bổ ở từng địa bàn như sau: thành phố Hà Nội 301 mẫu; thành phố Hồ Chớ Minh 301 mẫu; thành phố Đà Nẵng 209 mẫu; thành phố Hải Phũng 200 mẫu

Kết quả thăm dũ nhu cầu thị trường: Xó hội càng phỏt triển, nhu cầu giải trớ của người dõn càng cao. Hầu hết cỏc gia đỡnh đều đó cú TV và đầu đĩa DVD, VCD, CD. Thúi quen xem TV/phim, nghe nhạc tại nhà chiếm phần lớn thời gian giải trớ. Tại 4 thành phố được khảo sỏt, gần 1/3 người dõn cú nhu cầu truy cập Internet và khoảng 1/8 dõn chỳng cú thúi quen xem phim tại rạp và chơi video game. Một nửa đối tượng khảo sỏt cú đăng ký sử dụng truyền hỡnh cỏp/kỹ thuật số cho thấy người dõn rất hứng thỳ với cỏc loại hỡnh dịch vụ giải trớ truyền hỡnh, đặc biệt là hỡnh thức dịch vụ Tivi cú trả tiền. Thị phần của cỏc nhà cung cấp dịch vụ là khỏc nhau, nhưng xột một cỏch tổng thể thỡ cỏc nhà cung cấp dịch vụ TH

cỏp/KTS đó đỏp ứng được hơn 70% nhu cầu giải trớ truyền hỡnh của khỏch hàng. Gần một nửa khỏch hàng hài lũng với nhà cung cấp dịch vụ nhờ sự đa dạng về cỏc kờnh và chương trỡnh truyền hỡnh, 1/4 cũn lại hài lũng về chất lượng nội dung chương trỡnh. Trong khi đú cú khoảng 1/3 khỏch hàng mong đợi cú thờm nhiều kờnh truyền hỡnh, thuyết minh và phụ đề tiếng Việt. Cảm nhận về dịch vụ IPTV: í tưởng cung cấp dịch vụ truyền hỡnh qua Internet (IPTV), video theo yờu cầu (VoD) và cỏc dịch vụ cộng thờm của IPTV (như: truy cập Internet và email trờn Tivi, điện thoại hiển thị hỡnh ảnh và điện thoại VoIP, chức năng ghi chương trỡnh, chơi game) được đụng đảo khỏch hàng quan tõm. Tại Đà Nẵng, 90% người được hỏi đều thỳ vị với dịch vụ này. Kế đến là TP.HCM và Hải Phũng với 81% và 80%, cuối cựng là Hà Nội với chỉ hơn 54%.

Dự bỏo nhu cầu sử dụng dịch vụ IPTV: Khả năng đăng ký sử dụng dịch vụ IPTV tại Hải Phũng khụng cao, chưa tới 1/4 khỏch hàng nghĩ sẽ đăng ký sử dụng dịch vụ này trong vũng 1 năm tới. Hà Nội cú khoảng 43%, Đà Nẵng gần 50% và thành phố Hồ Chớ Minh cao nhất với 55% (trong đú 34% mong muốn đăng ký trong vũng 6 thỏng tới). Nếu căn cứ trờn thúi quen giải trớ tại gia đỡnh của đại đa số người dõn thỡ nhu cầu sử dụng dịch vụ IPTV là rất cao, và việc phỏt triển nội dung cho cỏc dịch vụ IPTV cú thể bắt đầu triển khai ngay từ thời điểm này, càng sớm càng tốt. Như vậy, xột trờn gúc độ nhu cầu thị trường, đa số khỏch hàng cú nhu cầu sử dụng loại hỡnh dịch vụ IPTV và sẵn sàng trả thờm mức phớ dịch vụ để cú được khả năng giải trớ thuận tiện, chất lượng.

6.1.1.2. Khả năng đỏp ứng nhu cầu dịch vụ IPTV của mạng viễn thụng Việt Nam:

Với mạng băng hẹp truyền thống, chỉ một số dịch vụ đơn giản của IPTV là cú thể thực hiện được. Cũn để cú thể triển khai thành cụng dịch vụ IPTV thỡ mạng băng rộng đúng vai trũ tiờn quyết, bởi vỡ chỉ với mạng băng rộng mới cú thể bảo đảm cung cấp đầy đủ băng thụng theo yờu cầu cho cỏc dịch vụ IPTV (như truyền hỡnh, Video, Games, v.v...).

Cho đến nay, thị trường băng rộng tại Việt Nam đang trong giai đoạn phỏt triển bựng nổ nhu cầu và cũn rất nhiều tiềm năng. Số lượng thuờ bao băng rộng của Việt Nam đó đạt xấp xỉ 200.000 với sự tham gia của cỏc nhà cung cấp dịch

vụ VNPT, FPT Telecom, Viettel, SPT, ... Dự kiến vào năm 2006, số lượng thuờ bao băng rộng của Việt Nam sẽ đạt khoảng 300.000 và đến 2008 số lượng này sẽ phỏt triển lờn tới 800.000 - 1.000.000 thuờ bao. Đồng thời với việc triển khai cỏc cụng nghệ hữu tuyến xDSL/PON và cụng nghệ vụ tuyến băng rộng (WiFi/WiMAX, CDMA, ...) của cỏc nhà cung cấp dịch vụ ở Việt Nam, thỡ IPTV lại càng cú cơ hội phỏt triển mạnh mẽ và bảo đảm cho sự thành cụng của loại hỡnh dịch vụ mới này.

Một phần của tài liệu truyền hình trên mạng internet iptv (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)