Khảo sát khả kháng oxy hóa của cao chiết methanol

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng kháng oxy hóa của cao methanol rễ cây ô rô (acanthus ilicifolius) in vivo trên chuột tổn thương gan (Trang 33)

Vitamin C là hợp chất có khả năng loại bỏ những gốc tự do, bảo vệ cơ quan trong cơ thể khỏi stress. Do đó, để khảo sát khả năng bảo vệ gan của cao Ô rô ta dựa vào đƣờng chuẩn vitamin C: y = -0,025x + 1,0307 (R2 = 0,9781) Hình 4.6

Bảng 4.3 Khả năng kháng oxy hóa của cao Ô rô sau 4 tuần

Nghiệm thức Hàm lƣợng kháng oxy hóa (μg/ml vitamin C) Hiệu quả kháng oxy hóa %

Bình thƣờng 0,150b±1,950 2,58

Không điều trị -12,039c±0,655 -26,34

Thuốc Silymarin 5,855a±1.51 16,1

Cao Ô rô 3,461ab±0,557 10,4

Theo kết quả ở bảng 4.3 cho thấy, ở nhóm chuột đƣợc điều trị bằng thuốc Silymarin và cao Ô rô đều có khả năng kháng oxy hóa và hiệu quả kháng oxy hóa của hai nhóm này lần lƣợt là 16,1 % và 10,4 %, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm không điều trị và hiệu quả kháng oxy hóa cao hơn so với nhóm chuột bình thƣờng. Cao Ô rô có khả năng kháng oxy tƣơng ứng với hàm lƣợng vitamin C là 3,461±0,557 μg/ml. Ở nhóm chuột không điều trị, khả năng kháng oxy hóa là -12,039±0,655 μg/ml vitamin C và hiệu quả kháng oxy hóa là -26,34%. Do hàm lƣợng gốc tự do trong gan chuột không đƣợc điều trị tăng cao nhiều lần bởi hóa chất CCl4 và lƣợng gốc tự do có có trong gan, đồng thời, hàm lƣợng chất kháng oxy hóa không đủ để trung hòa các gốc tự do, nên tạo ra lƣợng gốc tự do còn lại khá cao, làm ảnh hƣởng đến hàm lƣợng kháng oxy hóa tƣơng đƣơng vitamin C và hiệu quả kháng oxy hóa của nhóm không điều trị.

Lƣợng gốc tự do trong gan ở các nhóm nghiệm thức khác nhau cho thấy hiệu quả kháng oxy hóa của các nhóm nghiệm thức khác nhau. Kết quả hàm lƣợng gốc tự do đƣợc hấp thu và gốc tự do còn lại của dịch gan sau 4 tuần đƣợc trình bày trong Hình 4.7.

Hình 4.7 Gốc tự do đƣợc hấp thu và gốc tự do còn lại của dịch gan sau 4 tuần (%)

Kết quả trình bày ở hình 4.7 cho thấy, ở nhóm chuột không điều trị không có khả năng hấp thu gốc tự do, mà gốc tự do còn lại tăng 26,34% so với

lƣợng gốc tự do ban đầu. Nhóm chuột không điều trị không có khả năng kháng oxy hóa do dung dịch CCl4 phá hủy tế bào gan, gốc tự do trong tế bào tăng lên làm cho những chất kháng oxy hóa trong cơ thể không đủ để trung hòa. Gốc tự do đƣợc hấp thu ở nhóm chuột uống thuốc Silymarin và chuột uống cao Ô rô là 16,1% và 10,4%, sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Điều này chứng tỏ, sau 4 tuần đƣợc điều trị và gây bệnh, cao Ô rô có khả năng hấp thu gốc tự do ở gan tƣơng đƣơng với thuốc Silymarin.

Kết luận, cao Ô rô 45 mg/kg có khả năng kháng oxy hóa và bảo vệ gan tránh khỏi stress oxy hóa từ hóa chất CCl4 sau 4 tuần.

4.2.3 Khảo sát khả năng kháng oxy hóa của cao chiết methanol rễ cây Ô rô nồng độ 45 mg/kg trên gan chuột 8 tuần bằng phƣơng pháp DPPH

Thí nghiệm khả sát khả năng kháng oxy hóa của cao chiết cây Ô rô sau 8 tuần bằng phƣơng pháp DPPH đƣợc trình bày ở Bảng 4.4

Bảng 4.4 Khả năng kháng oxy hóa của cao Ô rô sau 8 tuần

Nghiệm thức Hàm lƣợng chất kháng oxy hóa (μg/ml vitamin C) Hiệu quả kháng oxy hóa %

Bình thƣờng 0,241ab±0,682 11,36

Không điều trị -4,49b±2,73 1,12

Thuốc Silymarin 4,25a±1,01 20,04

Cao Ô rô -2,239b±0,545 6,00

Theo kết quả ở Bảng 4.4, nhóm chuột bình thƣờng và nhóm đƣợc điều trị bằng thuốc Silymarin có hàm lƣợng chất kháng oxy hóa lần lƣợt là 0,241±0,682 và 4,25±1,01. Nhóm uống cao Ô rô có hàm lƣợng chất kháng oxy hóa tƣơng đƣơng với vitamin C là -2,239±0,545, nhƣng ở cao Ô rô vẫn có khả năng kháng oxy hóa là 6%, kết quả này khác biệt không nhiều so với nhóm chuột bình thƣờng và nhóm không điều trị. Ở nhóm không điều trị hàm lƣợng chất kháng oxy hóa là thấp nhất -4,49±2,73 μg/ml và hiệu quả kháng oxy hóa là 1,12%.

Hình 4.8 Gốc tự do đƣợc hấp thu và gốc tự do còn lại của dịch gan sau 8 tuần (%)

Kết quả ở hình 4.8 cho thấy, lƣợng gốc tự do còn lại ở các nhóm nghiệm thức đều thấp hơn so với lƣợng gốc tự do ban đầu, các nhóm nghiệm thức đều có khả năng làm sạch gốc tự do ở gan. Nhƣng ở nhóm nghiệm thức uống cao Ô rô, gốc tự do hấp thu là chƣa cao, không có sự khác biệt so với nhóm không điều trị và nhóm bình thƣờng.

Kết luận, khả năng kháng oxy hóa của cao Ô rô sau 8 tuần là chƣa cao, do tác động thời gian dài từ hóa chất CCl4, tạo ra lƣợng gốc tự do trong dịch gan, chất kháng oxy hóa không đủ để trung hòa gốc tự do.

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Theo phƣơng pháp TAS, sau 4 tuần, hàm lƣợng chất kháng oxy hóa tƣơng ứng với vitamin C của nhóm chuột uống cao chiết methanol rễ cây Ô rô nồng độ 45 mg/kg khối lƣợng là 42,86±2,6 mg/ml và hiệu quả kháng oxy hóa là 12,67 %, số liệu này khác biệt có ý nghĩa so với nhóm chuột không đƣợc điều trị. Nhóm chuột không điều trị hàm lƣợng chất kháng oxy hóa rất thấp 3,48±6,35 mg/ml vitamin C và hiệu quả kháng oxy hóa là -5,33 %. Nhóm chuột uống thuốc Silymarin có khả năng kháng oxy hóa cao hơn nhóm uống cao Ô rô, nhƣng không có khác biệt về mặt thống kê. Do đó, sau 4 tuần cao Ô rô 45 mg/kg có khả năng kháng oxy hóa tƣơng đƣơng với thuốc Silymarin.

Sau 8 tuần, các nhóm nghiệm thức điều có khả năng kháng oxy hóa. Ở nhóm uống cao Ô rô, hiệu quả kháng oxy hóa là 23,03 % và hàm lƣợng chất kháng oxy hóa là 30,90±3,49 mg/ml vitamin C, không khác biệt về mặt thống kê so với nhóm chuột uống thuốc Silymarin và nhóm không đƣợc điều trị. Kết luận, sau 8 tuần, chƣa xác định đƣợc khả năng kháng oxy hóa trên gan chuột bị tổn thƣơng của cao Ô rô.

Theo phƣơng pháp DPPH, sau 4 tuần, hàm lƣợng chất kháng oxy hóa của cao Ô rô là 3,461±0,557 µg/ml vitamin C và hiê ̣u quả kháng oxy hóa là 10,4%, không khác biệt so về thống kê so với nhóm chuô ̣t u ống thuốc Silymarin. Cao Ô rô nồng độ 45 mg/kg có khả năng kháng oxy hóa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau 8 tuần, hàm lƣợng chất kháng oxy hóa của cao Ô rô là -2,239±0,545 µg/ml, nhƣng vẫn có hiê ̣u quả kháng oxy hóa là 6%, không khác biê ̣t về mă ̣t thống kê so với nhóm chuô ̣t không điều tri ̣. Do đó, ở nhóm chuột uống cao Ô rô nồng đô ̣ 45 mg/kg vẫn chƣa xác đi ̣nh đƣợc khả năng kháng oxy hóa.

Kết luâ ̣n, ở cả hai phƣơng pháp , sau 4 tuần, cao chiết methanol rễ cây Ô rô nồng đô ̣ 45 mg/kg có k hả năng kháng oxy hóa ở gan bị tổn thƣơng . Sau 8 tuần, do gan bi ̣ tổn thƣơng nhiều bởi CCl 4 nên khả năng kháng oxy hóa của cao chiết Ô rô vẫn chƣa thể hiê ̣n rõ.

2. KIẾN NGHỊ

Khảo sát khả năng kháng oxy hóa của cao methanol rễ cây Ô rô (Acanthus ilicifolius) in vivo trên gan chuột tổn thƣơng gan sau 8 tuần. Thí nghiệm chỉ gây tổn thƣơng và điều trị cho chuột trong 4 tuần đầu, sau 4 tuần thí nghiệm vẫn tiếp tục điều trị nhƣng không gây tổn thƣơng.

Khảo sát khả năng kháng oxy hóa và bảo vệ gan trên các bộ phận khác của cây Ô rô.

Khảo sát về thành phần hóa học và khả năng kháng khuẩn của cao chiết Ô rô.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Amstrong, D., 2002. Oxidants and Antioxidants, Ultrastrusture and Molecular Biology Protocols, Humana Press, 196, 3-12.

2. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 2013. Antioxidant and cytotoxic activity of Acanthus ilicifolius flower. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 3(1): 17-21.

3. Babu, B. H., Shylesh, B. S. and Padikkala, J., 2001. Antioxidant and hepatoprotective effect of Acanthus ilicifolius. Fitoterapia, 72(3):22- 27.

4. Babu, B. H., Shylesh, B. S. and Padikkala, J., 2002. Tumour reducing and anticarcinogenic activity of Acanthus ilicifolius in mice. Journal of Ethnopharmacol, 79 (1): 27-33.

5. Berger, MM, 2005. Can oxidative damage be treated nutritionally? Clin Nutr, 24:172–83

6. Carmeli Eli, Raymond Coleman, 2002. The biochemistry of aging muscle, 477-489.

7. Chen, X,. Touyz, R.M>, Bae P.J., Schiffrin, E.L., 2001. Antioxidant effect of vitamin C and E are associated with altered acti-vation of vascular NADPH oxidase and superoxide dismutase in stroke-prone SHR, Hypertension, 38: 606-611.

8. Đỗ Tất Lợi, 1982. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

9. Đỗ Thị Thảo, Trịnh Thị Thanh Vân, Nguyễn Văn Hùng, Đỗ Khắc Hiếu, 2005. Xác định hoạt tính phòng ngừa ung thư in vitro của cây Ô rô nước (Acanthus ilicifolius L.), Tạp chí Công nghệ sinh học, 3(20): 217-222.

10.Favier A. (2003). Le stress oxydant: Intéréte conceptuel et expérimental dans la compréhension des mécanismes des maladies et potentiel thérapeutique. Laboratoire Lésions des acides nucléiques, Centre d’Étude Nucléaire de Grenoble, rue des Martyrs, 38054 Grenoble.L’actualit chimique, 108-115.

11.Forstl H, Kurz A (1999). “Clinical features of Alzheimer's disease”. European Archives of Psychiatry and Clinical

Neuroscience 249 (6): 288–290.

12.Gaziano J., Robert J, Glynn, William G. Christan, Tobias Kurth, Charllen Belanger, Jean MarFadyen, Vadim Bubes, Jonnan E. Manson, Howard D., Sesso, Julie E. Buring, ScD, 2009. Vitamin E and C in the

Prevention of Prostate and Total Cancer in the Men. The Physiciant’s Health study II, a Randomized Controlled trial, 667-672.

13.Goolab Trilok, Yang Chang Qing and Xu Li-Jun, 2012. Hypoxic hepatitis: a challenging diagnosis. Hepatology International, 6:663- 669.

14.Hou CH, Wang B, Liang H, Zhao YY, Lin WH, 2006. Student on chemical constituents of mangrove Acanthus ilicifolus, 31(24): 2052- 2054.

15.Hou CH, Zhao YY, Liang, Lin WH, 2005. Student on chemical constituents in herbs of Acanthus ilicifolus. China Journal of Chines Materia Medical, 30(10): 763-765.

16.Huang D., Ou B., Hampsch-Woodill M., Flanagan J. A. and Deemer E. K., 2002. Development and validation of oxygen radical aborbance capacity assay for lipophilic antioxydants using randomLy methylated β-cyclodextrin as the solubility enhancer. Journal of agricultural and food chemistry, 50, p. 1815 – 1821.

17.Jean-Nicolas Vauthey, Giuseppe Zimmitti and Junichi Shindoh, 2012. From Couinaud to molecular biology: the seven virtues of hepato- pancreato-biliary surgery.The Official Journal of the International Hepato Pancreato Biliary Association (HPB).

18.Jovanovic S.V. and Simic M. G, 2000. Antioxidants in nutrition.

Annals of the New York Academy of Sciencea, 899, p. 326-334. 19.Koracevic, D. Koracevic, G., Djordievic, V., Andrejevic, S. and

Cosis, V., 2000. Method of the measurement of antioxidant activity in human fluids, Journal of Clinical Pathology, 54: 356-361.

20.K.T. Mani Senthil Kumar, Bapi Gorain, Dilip K. Roy, Zothanpuia, Samir K. Samanta, Mintu Pal, Prova Biswas, Amrita Roy, Dipan Adhikari, Sanmoy Karmakar, 2008. Anti-inflammatory activity of Acanthus ilicifolius. Journal of Ethnopharmacology, 120(1): 7-12. 21.Kuppan Nithianantham, Murugesan Shyamala, Yeng Chen,Lachianan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yoga Latha, Subramanion L. Jothy and Sreenivasan Sasidharan. 2011. Hepatoprotective Potential of Clitoria ternatea Leaf Extract Against Paracetamol Induced Damage in Mice. Molecules 2011, 16, 10134- 10145.

22.Lachman J., Hamuoz K., Orsak M. and Pivec V., 2000. Potato tuber as a significant source of antioxidants in human nutrition. Rostlinna vyroba, 46, p. 231-236.

23.Lại Thị Ngọc Hà và Vũ Thị Thƣ, 2009. Stress oxy hóa và các chất kháng oxy hóa tự nhiên. Tạp chí khoa học và phát triển, 2009, tập 7, số 5, trang 667-677.

24.Lassegue, B., Griendling, K., 2004. Reactive oxygen species in hypertension. An update. The Amerian Journal of Hypertension, 17:852-860.

25.Neuschwander-Tetri, B. A., et al., 2010 "Clinical, laboratory and histological associations in adults with nonalcoholic fatty liver disease." Hepatology

26.Nguyễn Ngọc Hồng, 2010. Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng chống oxy hóa của một số cây thuốc hƣớng tác dụng trên gan. Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

27.Nguyễn Ngọc Hồng, Huỳnh Ngọc Thụy, 2012. Tác dụng bảo vệ gan của cao chiết ethyl acetate từ cây nghể lông dày (Polygonum tomentosum Willd.) và râu mèo (Orthosiphon aristatus (Blume) Miq.) trên mô hình gan chuột bị gây độc mã tính bằng carbon tetrachloride. Tạp chí sinh học, 2012, 34 (3SE): 313-318

28.Nguyễn Thị Bay, 2007. Bênh học và điều trị nội khoa. NXB Y học Hà Nội.

29.Nguyễn Thị Yến Chi, 2013. Đặc điểm về hình thái giải phẫu và khảo sát khả năng kháng oxy hóa của cây Ô Rô (Acathus ilicifolius L.). Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ.

30.Nguyễn Văn Yên, 2013. Khảo sát thành phần hóa học, hoạt tính kháng oxy hóa và bảo vệ gan của các cao chiết rễ và thân cây lá dứa (Pandanus amaryllifolius R). Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ.

31.Niki E., Noguchi N., Tsuchihashi H, and Gotoh N, 1995. Interaction among vitamin C, vitamin E, and beta-carotene. American Journal of Nutrition, 62, p.1322-1326.

32.Phạm Hoàng Hộ, 2003. Cây cỏ Việt Nam. NXB Trẻ Việt Nam.

33.Phan Van Kiem, Tran Hong Quang, Tran Thu Huong, Chau Van Minh, Eun Mi Choi, Young Ho Kim, 2008. Chemical Constituents of

Acanthus ilicifolius L. and Effect on Osteoblastic MC3T3E1 Cells. Arch Pharm Res Vol 31, No 7, 823-829.

34.Pincemail J ., Dafrigne, Meurisse M . et Limet , 1998. Antioxidants et prévenion des maladies cardiovasculaires , lère partie : la vitamin C . Médi-Sphere, 89, 27-30

35.P.Thirunavukkarasu, T. Ramanathan, R. Shanmugapriya, G. Umamaheswari and G. Renugadevi, 2011. Antioxidant and Free Radical Scavenging Effect of Acanthus ilicifolius. Research Journal of Applied Sciences, 6(3): 218-222.

36.Prakash, A., Rigelhof, F., and Miller, E., 2000. Antioxidant activity. Analytical progress Medallion Laboratories, 1-4.

37.Rodrigo, R., Passalacqua, W., Araya, J., Orellana, M., Rivera, G., 2003. Implications of oxidative stress and homocysteine in the pathophysiology of essential hypertension. The Journal of Cardiovascular Pharmacology and Therapeutic, 42: 453-461.

38.Rolland Y, 2004. Antioxydants naturels végétaux. OCL, 11 (6), 419- 424.

39.S. Bose, Arti Bose, 2008. Antimicrobial Activity of Acanthus ilicifolius (L.). Indian J Pharm Sci, 70(6): 821–823.

40.Sies and Helmut, 2007. Oxidative stress: Oxidants and antioxidants”. Experimental physiology, 82(2): 291.

41.Singh, A., Sanjiv, D. and Ashish, S., 2009. Acanthus ilicifolius Linn. - Lesser Known Medicinal Plants with Significant Pharmacological Activities. Ethnobotanical Leaflets, 13: 431-36.

42.Singh, D., Vidhu, A., 2011. Phytochemical and pharmacological potential of Acanthus ilicifolius. Journalof Pharmacy and Bioallied Sciences, 5(1): 17-20.

43.Singh N. and Rajini P. S., 2004. Free radical scavenging activity of an aqueous extract of potato peel. Food chemistry, 85, p. 611-616.

44.Skottova N, Vecera R, Urbanek K, Vana P, Walterova D and Cvak L, 2003. Effects of polyphenolic fraction of silymarin on lipoprotein profile in rats fed cholesterol- rich diets. Pharmacol. Res., 47(1): 17- 26.

45.Stahl W. and Sies H, 2005. Bioactivity and protective effects of natural carotenoids. Biochimica et biophysica acta, 1740, p.101-107. 46.Toshikazu YOSHIKAWA and Yuji NAITO, 2002. What Is Oxidative

Stress?. JMAJ 45(7): 271–276.

47.Tripathi, U.N., and Chandra, 2009. The plant estracts of Momordica charantia and Trigonella foenum graecum have antioxidant and anti- hyperglycemic prooerties for cardiac tissue during diabetes mellitus. Oxidative Medicine and Cellular longevity. 2(5): 290-296.

48.Trƣơng Đình Yến An, 2014. Khảo sát khả năng kháng oxy hóa và bảo vệ gan của của chiết methanol rễ cây Ô rô (Acanthus ilicifolius L.). Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ.

49.Võ Văn Chi, 1997. Hai trăm cây thuốc thông dụng. NXB TH Đồng Tháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

50.Waldemar G, Dubois B, Emre M, et al, 2007. Recommendations for the diagnosis and management of Alzheimer's disease and other disorders associated with dementia: EFNS guideline, Eur J Neurol 14 (1): 1-26. 51.Zimmet, P. Albertit, K. G. M. M. and Shaw, J., 2001. Global and

societal implication of the diabetes epidemic. Insight Review Article, 6: 782-787.

52.Zin, Z.M., Abdul-Hamid, A., and Osman A., 2002. Antioxidative activity of extracts from Mengkudu (Morinda citrifolia L.) root. Fruit and leaf. Food Chemistry, 78: 227-231.

PHỤ LỤC A

Bảng 1. Đƣờng chuẩn vitamin C theo nồng độ (mg/ml)

Nồng độ Vitamin C (mg/ml) Giá trị OD 0 0,96347a±0,00357 20 0,82743b±0,00250 40 0,71590c±0,00689 60 0,64282d±0,00130 80 0,53373e±0,00621 100 0,42267f±0,00352 120 0,37465g±0,00121

Bảng 2. Giá trị OD và hàm lƣợng chất kháng oxy hóa (mg/ml vitamin C) của dịch gan với vitamin C sau 4 tuần bằng phƣơng pháp TAS

Nghiệm thức Giá trị OD Hàm lƣợng chất kháng oxy

hóa (mg/ml vitamin C) Bình thƣờng 0,2195c±0,00921 179,02a±2,3

Không điều trị 0,9217a±0,0254 3,48c±6,35 Thuốc Silymarin 0,7203b±0,0144 53,82b±3,59

Cao Ô rô 0,7642b±0,0104 42,86b±2,6

Bảng 3. Hiệu quả kháng oxy hóa của gan chuột sau 4 tuần bằng phƣơng

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng kháng oxy hóa của cao methanol rễ cây ô rô (acanthus ilicifolius) in vivo trên chuột tổn thương gan (Trang 33)