Kết quả phân tích Coliform và E Coli trong các nghiệm thức

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sử dụng trùn quế (perionyx excavatus) để xử lý phân heo (Trang 50)

428 Hàm lượng IAA trong cơ chất và trong phân t rn Quế

4.2.9.Kết quả phân tích Coliform và E Coli trong các nghiệm thức

Qua kết quả phân tích ở Bảng 13 cho thấy mật số Coliform và E Coli của phân tr n ở các nghiệm thức đều giảm đi rất nhiều so với phân heo tươi. Cụ thể là, đối với mẫu phân heo tươi thì mật số Coliform và E Coli đều ở mức rất cao (>110 x 105 CFU/g), nhưngở mẫu phân tr n của các nghiệm thức thì mật số chỉ dao động trong khoảng 3,5 - 110 x 102CFU/g đối với Coliform và 4,3 - 9,3 x 102 đối với E. Coli. Mặt khác, mật số vi sinh vật có hại trong phân tr n cũng giảm dần từ nghiệm thức ĐC đến NT3, nguyên nhân có thể là do ảnh hưởng của tỷ lệ chất độn trong cơ chất trước xử lý

Như vậy, từ kết trên có thể thấy rằng tr n Quế có khả năng xử lý làm cho mật số vi sinh vật có hại có trong phân heo giảm đi rất đáng kể, (đặc biệt là E Coli), tuy nhiên mật số còn lại của các mẫu phân tr n là khá cao vì theo Nguyễn Đức Lượng và Nguyễn Th Th y Dương (2003) thì hàm lượng E Coli trong phân tr n là không có. Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt này có thể là do nguồn phân tr n thu được của thí nghiệm đem phân tích không phải là phân tr n nguyên chất (wormcast) mà chỉ là phân thu được sau khi tr n xử lý cơ chất (vermicompost) Do đó, khi đem nguồn phân tr n trong thí nghiệm này đem phân tích thì sẽ cho kết quả dương tính với E. Coli.

Bảng 32. Kết quả phân tích hàm lƣợng Coliform và E. Coli

Nghiệm thức

Mẫu phân trùn Mẫu thịt trùn

Mật số Coliform (MPN/g) Mật số E. Coli (MPN/g) Mật số Coliform (MPN/g) Mật số E. Coli (MPN/g)

Phân heo tƣơi >110 x 105 >110 x 105

ĐC 110 x 102 9,3 x 102 9,3 x 102 0,36 x 102

NT1 46 x 102 9,3 x 102 9,3 x 102 0,36 x 102

NT2 15 x 102 4,3 x 102 9,3 x 102 0,36 x 102

NT3 3,5 x 102 4,3 x 102 9,3 x 102 0,36 x 102

Ghi chú: ĐC: Nghiệm thức đối chứng không sử dụng chất độn; NT1: Nghiệm thức bô sung 30% bã mía làm

chất độn; NT2: Nghiệm thức bổ sung 50% bã mía làm chất độn; NT3: Nghiệm thức bổ sung 70% bã mía làm chất độn.

Đối với mẫu th t tr n, hàm lượng Coliform và E Coli đều được phát hiện trong mẫu với mật số là 9,3 x 102 MPN/g (đối với Coliform) và 0.36 x 102 MPN/g (đối với E. Coli) và không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức. Nguyên nhân dẫn đến mẫu th t tr n được phát hiện dương tính với E Coli và Coliform có thể là do trong quá trình lấy mẫu tr n phân tích lượng phân tr n ăn vẫn chưa được hệ enzyme trong đường ruột của tr n xử lý hết, mặt khác có thể là do trong quá trình xử lý mẫu tr n vẫn chưa loại bỏ hết lượng vi sinh vật bám trên bề mặt da tr n

Nhìn chung tỷ lệ chất độn không ảnh hưởng đến mật số vi sinh vật có hại có trong th t tr n, tuy nhiên lại có ảnh hưởng đến phân tr n thu được sau xử lý, tỷ lệ chất độn càng cao thì đồng nghĩa với việc tỷ lệ phân càng thấp dẫn đến hàm lượng vi sinh vật có hại trong phân tr n thu được sau xử lý cũng càng thấp.

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Tr n Quế có khả năng xử lý và làm mất m i hôi của phân heo một cách nhanh chóng, đồng thời hiệu quả xử lý phụ thuộc vào mật số tr n ban đầu, khối lượng càng cao thì tốc độ và thời gian xử lý càng nhanh, giúp giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường Tuy nhiên nếu khối lượng ban đầu quá cao sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tr n.

Tỷ lệ chất độn bã mía trong cơ chất ban đầu sẽ có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tr n. Từ kết quả thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức ĐC (0% bã mía) và NT1 (30% bã mía) là ph hợp với sự sinh trưởng và phát triển của tr n với khối lượng tr n thu được tăng 84,9% (ở nghiệm thức ĐC) và 79,1% (ở NT1) so với ban đầu. Đồng thời chất lượng th t tr n thu được ở 2 nghiệm thức này cũng đạt khá cao với hàm lượng protein thô thu được lần lượt là 72,87% và 72,67%.

Tỷ lệ chất độn không những ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tr n Quế mà còn ảnh hưởng đến chất lượng phân tr n thu được sau xử lý Nghiệm thức 1 có tỷ lệ chất độn là 30% cho phân tr thu được có chất lượng cao ở cả 3 chỉ tiêu Nitơ tổng số, lân hòa tan, IAA và khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức ĐC Cụ thể là, hàm lượng Nitơ tổng số tăng 21,67%, lân hòa tan tăng 32,8%, IAA tăng 45,8% so với cơ chất trước xử lý

5.2. Kiến Nghị

Cần thực hiện thêm các nghiên cứu về thời gian phẩn hủy và tỷ lệ phối trộn giữa phân heo với các chất độn khác như rơm rạ, c i bắp, mụn dừa, mạc cưa…với nhiều tỷ lệ phối trộn hơn để xác đ nh được tỷ lệ cũng như chất độn thích hợp nhất để tr n Quế sinh trưởng và phát triển tốt nhất, đạt được hiệu quả xử lý và hiệu quả kinh tế cao nhất.

Phân sau xử lý có hàm lượng dinh dưỡng cao, vi sinh vật có hại thấp…vì vậy cần tiến hành nghiên cứu để so sánh hiệu quả sử dụng với các loại phân khác như phân bón hóa học, phân hữu cơ vi sinh trên đối tượng cây trồng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

B i Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch và Vũ Đình Tôn 2011 Quản lí chất thải chăn

nuôi. Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, trang 1 – 62.

Dương Minh Viễn. 2002. Sự chuyển hóa chất hữu cơ dưới tác động của trùn đất và

ứng dụng vào cải tạo đất vườn cây ăn trái. Tạp chí khoa học, Trường Đại học

Cần Thơ

Nguyễn Văn Bảy. 2004. Hướng dẫn kỹ thuật nuôi trùn đất Nxb Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, trang 12 – 86.

Nguyễn Lân H ng 2009 Hướng dẫn nuôi trùn đất. Nxb. Nông Nghiệp Hà Nội, trang 7 - 22.

Nguyễn Đức Lượng và Nguyễn Th Th y Dương 2003 Công nghệ sinh học môi

trường, tập 2 – Xử lý chất thải hữu cơ. Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí

Minh, trang 86 – 92.

Nguyễn Th Thu Thủy vàNguyễn Công Hà 2009 Giáo trình thực tập hóa học thực

phẩm Đại Học Cần Thơ, Trang 18-24.

Phạm Th Quỳnh Trâm 2008 Nghiên cứu khả năng sử dụng trùn Quế làm thức ăn cho

ấu trùng và hậu ấu trùng tôm Sú Nxb Đại Học Cần Thơ, trang 1 – 40.

Lê Minh Tấn. 2003. Ảnh hưởng của bùn cống thải phối trộn các vật liệu hữu cơ đến

phát triển sinh khối của trùn Quế (Perionyx Excavatus). Luận văn thạc sĩ,

chuyên ngành khoa học môi trường, Trường Đại học Cần Thơ

Trần Thái Bái 1983 Trùn đất Việt Nam – Luận án tiến sĩ khoa học, Matxcova, trang 15 – 39.

Trần Mạnh Hải. 2009. Giải pháp công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng

phương pháp sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam. Nxb Nông nghiệp Hà

Nội, trang 7 – 29.

manure during processing by earthworms (Eiseniandrei, Bouche) and the effects

on seedling growth. – Pedobiologia 44: 709-724.

Am-Euras, J. Agric. & Environ. Sci. 2009. Earthworms Vermicompost: A Powerful Crop Nutrientover the Conventional Compost & Protective So il Conditioner

against the Destructive Chemical Fertilizers for Food Safety and Security, 5

(S): 01-55.

Edwards, C.A, J. Dominguez, and E. F. Neuhauser. 1997. Growth and reproduction of Perionyx excavatus (Perr.) (Megascolecidae) as factors in organic waste

managent. Biol Fertil Soils (1998) 27:155–161.

Hallatt. 1992. Moisture requirements in the life cycle of peryonyx excavatus

(Oligochaeta), Soil – Bio-Biochem, Vol. 24 (12).

Suthar, S. and S. Singh. 2008. Vermicomposting of domestic waste by using two epigeic earthworms (Perionyx excavatus and Perionyx sansibaricus).

International Journal of Environmental Science Technology 5(1): 99-106.

Rhonda Sherman. 2003. Raising Earthworms Successfully. North Carolina State University, Raleigh, NC. Trang Web http://trunqueasia.com/, (ngày 17/7/2013). http://vuongnong.com/?aspx=cam-nang-nha-nong.html&tin=154, (ngày 26/7/2013). http://heo.com.vn/?x/=newsgroup&/g/=2&/thong-tin-chan-nuoi/, (ngày 26/7/2013) http://trunqueasia.com/index.php?language=vi&nv=news&op=tac-dung-cua-tr n- que/Trun-Que-ung-dung-trong-chan-nuoi-32, (ngày 7/8/2013). http://trunqueasia.com/index.php?language=vi&nv=news&op=ky-thuat-nuoi- tr n/Yeu-cau-ky-thuat-nuoi-tr n-que-7, (ngày 7/8/2013).

http://www.traitr nquepht.com/home/detail.asp?iData=931, (ngày 7/8/2013) http://trunqueasia.com/index.php?language=vi&nv=news&op=ky-thuat-nuoi-

tr n/Quy-trinh-cong-nghe-nuoi-trun-que-6, (ngày 7/8/2013).

http://trunqueasia.com/index.php?language=vi&nv=news&op=ky-thuat-nuoi- tr n/TAI-LIEU-TONG-HOP-VE-TRÙN-QUE-47, (ngày 7/8/2013).

https://www.google.com.vn/search?q=%C3%B4+nhi%E1%BB%85m+m%C3%B4i+tr C6%B0%E1%BB%9Dng+t%E1%BB%AB+ch%C4%83n+nu%C3%B4i+heo& source=lnms&tbm=isch&sa=X&ei=pUD3UpePFuWViQfQqYCIAw&ved=0C AcQ_AUoAQ&biw=1366&bih=62, (ngày 10/12/2013). http://thegioicontrung.info/?thamso=chitiet_tintucuc&id=295,(ngày 10/12/2013). http://cantho.gov.vn/wps/wcm/connect/sonnptnt/sub_site/sitemenu/khuyen+nong- +hoat+dong+kn-kn/vatnuoicaytrongkhac/hjghjgjgjgj,(ngày 10/12/2013). http://vi.scribd.com/doc/154526562/Ba-mia , (ngày 03/05/2014).

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM

Hình 11. Cân điện tử

Hình 12. Máy đo quang phổ (A) và máy chƣng cất đam (B)

Hình 13. Tủ cấy vi sinh vật (A) và tủ ủ vi sinh vật (B) A

A

A B

Hình 14. trùn Quế

Hình 15 . Ủ phân làm thức ăn cho trùn

Hình 17. Chuồng nuôi (A) và phân heo đã ủ pha loãng (B)

Hình 18. Cân sinh khối trùn và trải trùn thu hoạch

Hình 19. Thu sinh khối trùn

Hình 20. Đƣờng chuẩn saccharose (A) và đƣờng chuẩn IAA (B)

Hình 21. Môi trƣờng tăng sinh E. Coli và Coliform

Hình 22. Ống nghiệm âm tính với E. Coli (A) và dƣơng tính với E. Coli (B)

PHỤ LỤC 2. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1. Xác định hàm lƣợng Carbon hữu cơ (Walkley-Black, 1934)

Nguyên tắc: dựa trên cơ sở oxy hoá chất hữu cơ bằng K2Cr2O4 theo phương

pháp Walkley – Black, xác đ nh hàm lượng chất hữu cơ bằng phương pháp so màu xanh của Cr3+ tạo thành (K2Cr2O4 đã b khử) tại bước sóng 625nm

Tiến hành:

Dựng đường chuẩn saccharose:

Pha dung d ch tiêu chuẩn 3%: cân 7,125g saccharose pha trong 100ml nước cất. Xây dựng đường chuẩn saccharose có nồng độ tương ứng 0 – 3% Đo ở bước sóng 625nm

Cân chính xác khoảng 0,1g mẫu đã nghiền qua rây 0,2mm cho vào bình tam giác loại 125ml.

Thêm bằng pipet 10ml K2Cr2O4 và lắc đều

Cho nhanh 20ml H2SO4 đậm đặc từ xilanh hay buret Thêm chính xác 60ml nước cất và trộn đều

Để qua đêm cho lắng trong (có thể ly tâm để tiến hành tiếp tục ngay) Trích một phần dung d ch trong để đo màu ở bước sóng 625nm

Cách tính: xác đ nh đồ th tiêu chuẩn trên cơ sở đo trên máy xác đ nh hàm lượng C trong mẫu thử.

2. Xác định hàm lƣợng Nitơ tổng số (Kjeldalh, 1883) Nguyên tắc:

Tất cả các dạng nitơ có trong cơ thể hay trong các mô được gọi là nitơ tổng số. Nitơ có trong thành phần acid amin của protein là nitơ protein Nitơ không có trong thành phần protein như của các muối vô cơ, acid nitric, các acid amin tự do, các peptid, urê và các dẫn xuất của urê, các alkaloid, các base purine và pyrimidine là nitơ phi protein.

Nitơ tổng số = Nitơ protein + Nitơ phi protein

Tiến hành:

Cân khoảng 1gam mẫu cho vào ống Kjeldahl, thêm vào 5ml H2SO4 đậm đặc và một ít bột xúc tác đun trên bếp. Nhiệt độ và thời gian gia nhiệt được chọn tuỳ thuộc vào mẫu phân tích (nhiệt độ sử dụng 420oC) Vô cơ hóa mẫu đến khi thu được dung d ch trong suốt không màu hoặc có màu xanh lơ của CuSO4, để nguội đến nhiệt độ phòng

Chuẩn bị chưng cất đạm:

Chuẩn b dung d ch ở bình hứng NH3, d ng pipet cho vào bình hứng 20ml acid boric, có thêm 6 giọt chất chỉ th (Bromocresolgreen và metyl đỏ) đặt bình vào hệ thống sao cho đầu ống sinh hàn ngập trong dung d ch .

Sau khi vô cơ hóa mẫu hoàn toàn, lắp ống Kjeldahl vào hệ thống cất đạm.

Sau đó thêm vào khoảng 10ml NaOH 30% Quan sát khi dung d ch trong bình chuyển sang màu xanh đen, chứng tỏ dung d ch trong bình cất đã đủ kiềm để đẩy NH3 ra khỏi (NH4)2SO4. Bắt đầu chưng cất đạm cho đến khi dung d ch trong bình hứng đạt 80-100ml (thời gian khoảng 5 phút) D ng nước cất để rửa đầu ống sinh hàn, lấy bình hứng ra và đem đi chuẩn độ bằng H2SO4 0,1N.

Tính kết quả:

Hàm lượng % nitơ tổng số được tính theo công thức:

Trong đó:

V: thể tích H2SO4 0,1N d ng để chuẩn độ (ml) m: khối lượng nguyên liệu vô cơ hóa (g)

0,0014: số gam nitơ tương đương với 1 ml H2SO4 0,1N

3. Xác định tỷ lệ Carbon/nitrogen (C/N)

−Phân được lấy đem phân tích là phân heo trước khi ủ, sau khi ủ và sau khi tr n Quế xử lý

−Tỷ lệ C/N: % hàm lượng Carbon hữu cơ / % hàm lượng nitơ tổng số

4. Định lƣợng đạm amin bằng phƣơng pháp Sorensen (Nguyễn Th Thu Thủy và

Nguyễn Công Hà 2009 Giáo trình thực tập hóa học thực phẩm Đại Học Cần Thơ,

Nguyên tắc

Các amino acid có thể phản ứng với formol trung tính để tạo thành dẫn xuất metylenic. Kết quả là nhóm amin mất tính chất cơ bản của nó, ngược lại, nhóm carboxyl trong amino acid tồn tại dạng metylen tự do có thể chuẩn độ với NaOH.

Cách tiến hành

D ng pipet lấy chính xác 10 ml (d ch cần đo: d ch huyền ph của mẫu sau khi phân giải) cho vào bình đ nh mức 100 ml, thêm nước cất đến vạch đ nh mức.

Hút 5 ml d ch trong bình đ nh mức vào bình tam giác, thêm vào 10 ml dung d ch formol ½ bão hòa Lắc, để 2 phút Nhỏ vào 3 giọt phenolphthalein 3%.

Đ nh phân bằng NaOH 0,1N cho đến khi dung d ch trong bình tam giác xuất hiện màu hồng (không đổi màu sau khi lắc). Ghi nhận thể tích NaOH chuẩn độ.

Thực hiện thí nghiệm như trên với 3 mẫu thử thật và 3 mẫu thử không (thay d ch môi trường bằng nước cất).

Hàm lượng đạm formol (Mf) trong 100 ml d ch môi trường được tính theo công thức: 5 14 10 100 5 f V x F M         Trong đó:

V: là hiệu số thể tích NaOH trung bình của lần thử thật và thử không

x : là hệ số hiệu chỉnh của dung d ch NaOH 0,1N.

5 : là thể tích d ch môi trường sau khi đã pha loãng sử dụng để đ nh lượng đạm formol (ml).

F : là hệ số pha loãng (10 lần).

Cách tính hệ số hiệu chỉnh dung d ch: các dung d ch dễ thay đổi trong quá trình bảo quản nên mỗi lần sử dụng cần xác đ nh lại hệ số hiệu chỉnh x.

Ta có: x = Cp/Ct = Vp/Vt

Với: Cp là nồng độ dung d ch pha và Ct là nồng độ thực của dung d ch.

5. Phƣơng pháp xác định độ ẩm bằng cách sấy khô

(Trích từ Giáo trình thực tập Hóa học thực phẩm Nguyễn Th Thu Thủy và Nguyễn Công Hà, 2009).

Độ ẩm (hay còn gọi là thủy phần) là lượng nước tự do có trong thực phẩm.

Nguyên tắc:

D ng sức nóng làm bay hết nước có trong thực phẩm Cân trọng lượng thực phẩm trước và sau khi sấy khô, từ đó tính ra phần trăm nước có trong thực phẩm.

Tiến hành:

Xác đ nh khối lượng cốc khô: sấy cốc sạch trong tủ sấy ở nhiệt độ 105oC đến khi khối lượng cốc không đổi, sau khi sấy xong, đem làm nguội mẫu trong bình hút ẩm, đem cân xác đ nh khối lượng bằng cân phân tích

Cân 1 -2g mẫu và cho vào cốc đem sấy ở 100 - 105oC cho đến trọng lượng khô không đổi.

Sau khi sấy xong, đem làm nguội mẫu trong bình hút ẩm, đem cân xác đ nh khối lượng.

Tiếp tục sấy ở 105oC trong 30 phút rồi để nguội ở bình hút ẩm, cân xác đ nh khối lượng bằng cân phân tích Tiếp tục tiến hành tương tự cho đến khi kết quả giữa 2 lần sấy và cân liên tiếp không được cách nhau quá 0,0005g cho một mẫu thử.

Tính kết quả:

Độ ẩm của mẫu phân tích được tính theo công thức: X = [(G1 – G2)/m] x 100

Trong đó: X: độ ẩm (%)

G1: khối lượng cốc và mẫu trước khi sấy (g) G2: khối lượng cốc và mẫu sau khi sấy (g) m: khối lượng mẫu (g)

6. Xác định hàm lƣợng lân hòa tan bằng phƣơng pháp Oniani Nguyên tắc

Sử dụng H2SO4 để phân hủy và chuyển hóa các hợp chất phospho trong mẫu thành phospho dưới dạng acid orthophotphoric, rồi xác đ nh hàm lượng phospho trong dung d ch mẫu theo phương pháp trắc quang Đo màu xanh molipden do phản ứng của

phospho trong mẫu Phương pháp đo màu xanh molypden thích hợp cho các dung d ch

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sử dụng trùn quế (perionyx excavatus) để xử lý phân heo (Trang 50)