Thoát nớc hố móng

Một phần của tài liệu Công trình thuỷ điện tuyên quang là công trình đợt đầu của bậc thang thuỷ điện sông gâm ,phù hợp với nội dung quy hoạch bậc thang thuỷ điện trên sông gâm (Trang 54 - 57)

- Năm thứ V (2008):

thoát nớc hố móng

 1-1 các phơng pháp tháo nớc hố móng

Trong quá trình thi công công trình thuỷ lợi việc tiêu nớc hố móng là công tác quan trọng.Hố móng thờng ở sâu dới mặt đất, có tiêu nớc tốt, đảm bảo hố móng khô ráo thì các công tác khác mới tiến hành thuận lợi.Khi sử dụng các phơng pháp thi công đặc biệt nh : dọn nền dới nớc bằng tàu quốc, tàu hút bùn, đổ bê tông trong nớc , đắp đất ,đá đổ trong nớc , nổ mìn định hớng đắp đập thì không cần công tác tiêu nớc hố móng.

Nhiệm vụ của tiêu nớc hố móng là :

 Chọn phơng pháp tiêu nớc thích hợp với từng thời kỳ thi công .  Xác định lợng nớc , cột nớc cần tiêu từ đó chọn các thiết bị .

 Bố trí hệ thống tiêu nớc và thiết bị thích hợp với từng thời kỳ thi công . Để tiêu nớc hố móng trong thi công thờng dùng 2 phơng pháp cơ bản là:

Tiêu nớc trên mặt và hạ thấp mực nớc ngầm.

1.1.1.phơng pháp tiêu nớc trên mặt.

Tiêu nớc trên mặt là một phơng pháp đơn giản, dễ làm và rẻ tiền .Phơng pháp này thờng dùng trong các trờng hợp sau đây:

• Hố móng ở vào tầng đất hạt thô , hệ số thấm tơng đối lớn, trờng hợp tầng đất có hạt nhỏ, hệ số thấm nhỏ không dùng vì dễ sinh áp lực thuỷ động, gây tình trạng sạt mái.

• Đáy hố móng ở trên nền tơng đối dày, hoạc không có tầng nớc ngầm áp lực .Nếu không khi đào móng có thể sinh ra hiện tợng đùn ngợc phá hủy nền .

• Tiêu nớc trên mặt thích hợp với phơng pháp đào móng từng lớp một (nh đào bằng thủ công , máy cạp , máy ủi, ).Vì tiêu n… ớc trên mặt thì không thể hạ thấp mực nớc ngầm quá sâu đợc .

phơng pháp hạ thấp mực nớc ngầm thờng đợc dùng ở các trờng hợp sau:

• Hố móng rộng ,ở vào tầng đất có hạt hạt nhỏ , hê số thấm nhỏ nh đất cát hạt nhỏ và hạt vừa, đất phù sa …

• Đáy móng ở trên nền không thấm tơng đối mỏng, dới là tầng nớc áp lực .

• Khi yêu cầu thi công đòi hỏi phải hạ mực nớc ngầm xuống sâu.

Phơng pháp hạ thấp mực nớc ngầm tơng đối phức tạp, đắt tiền , yêu cầu thiết bị và kỹ thuật cao , song nó vẫn dợc dùng nhiều vì có những u điểm sau :

 Làm cho đất trong hố móng luôn khô ráo, tạo điều kiện thuận lợi cho thi công .

 Nhờ sự vận động của nớc ngầm trong quá trình hạ mà đất dợc nén chặt thêm, tăng an toàn cho công trình .

 Do đất đợc nén chặt , góc ổn định tự nhiên tăng , nên có thể giảm bớt khối lợng mỏ móng

 Khi hạ thấp mực nớc ngầm thờng dùng hệ thống giếng thờng hoặc giếng kim và bơm cao áp.

1.1.3.Phân tích đặc trng , điều kiện tự nhiên hố móng cống từ đó lựa chọn hình thức thoát nớc cho hố móng.

Cống dẫn nớc đợc bố trí bên vai phải (cống thi công trong 10 tháng từ tháng 12/2004-10/2005), đi qua đập chính. Toàn bộ tuyến cống dẫn nớc nằm trong tập đá 4 gồm đá vôi , đá phiến sét, phiến sét chứa vôi, đá bị nén ép, phân lớp mỏng .Do đáy cống nằm ở cao trình +42 - +41 (cha kể tới chiều dày bê tông cống ) nên toàn bộ chiều dài cống hầu nh đều đợc đặt trên đới đá nứt nẻ IIA. Đoạn cửa cống, cạnh hố khoan NH30 có địa tầng nh sau :

- Lớp sờn tàn tích và đới phong hoá mạnh IA1 dày từ 15-17 m , đới phong hoá mạnh IA2 dày 2-3 m, đới đá phong hoá IB dày 5-7 m , phía dới là đới đá nứt nẻ IIA. Dải đá vôi gặp ở phía đầu cống và đoạn cuối kênh ra, chiều dày lớp đá vôi khoảng 35-40 m .Cạnh phía kênh dẫn ra ở bên bờ phải có hố khoan NH37 gặp hang Karster rộng 0.5 m, hố khoan NH23 hang rộng tới 10 m .Hai hang nàyđều nằm trong tập đá vôi số 4 và ở phía sau đập nên không ảnh hởng tới kênh dẫn nớc thi công .

Theo tài liệu địa chất nh ở trên, hố móng nằm trong tầng địa chất phía trên là lớp sờn tàn tích ,đới đá phong hoá mạnh, đá nứt nẻ, lớp đá vôi có chiều

dày tơng đối lớn và đặc điểm của 2 phơng pháp tiêu nớc trên, thấy phơng án tiêu nớc mặt là hợp lý nhất .

Đ1-2 Xác định lợng nớc cần tháo 1.2.1. Thời kỳ đầu:

Lợng nớc cần tháo gồm nớc đọng, nớc thấm và nớc ma.

Vì thời gian thi công trong mùa khô nên lợng ma không đáng kể

Mặt khác do địa hình, vị trí thi công cống đặt khá cao nên lợng nớc thấm và nớc đọng ít. Địa hình vùng đồi dốc nên nớc thoát đi nhanh. Vì vậy ta không cần phải xử lý.

1.2.2.Thời kỳ tháo nớc đào hố móng.

Thời kỳ này(theo tiến độ thi công thì thời kỳ này vẫn trong mùa khô) ,trong hố móng có các loại nớc sau : nớc ma ,nớc thấm và nớc thoát ra từ trong khối đất đá đào .Do phần đào móng chủ yếu là đá nên lợng nớc trong thời kỳ này không nhiều lắm ta có thể bỏ qua.

1.2.3.Thời kỳ tháo nớc thờng xuyên.

Thời kỳ này móng cống đã mở xong (mùa kiệt), lợng nớc gồm nớc thấm nớc ma và nớc do thi công. Lợng nớc này không lớn nên ta có thể đào rãnh thoát nớc dọc theo hố móng, lợi dụng độ dốc cho chảy về hạ lu công trình.

ở đây ta chọn phơng pháp tháo nớc mặt

Trong thời kỳ thi công, nớc ma, nớc thi công và nớc thấm từ hai bên hố móng đợc tập chung vào hai rãnh nớc ở hai bên hố móng. Kích thớc mỗi rãnh là 20x20 (cm), các rãnh nớc chạy dọc theo hố móng từ thợng lu đến hạ lu lợi dụng độ dốc hố móng để nớc trong rãnh chạy về hạ lu (bể tiêu năng).Rãnh nớc nhỏ nên không thể hiện trên bản vẽ.

1-3 Chọn loại máy bơm

Trong quá trình đào móng do lợng nớc không nhiều lắm nên ta có thể sử dụng máy bơm đợc dùng cho công tác thi công hố móng đập để bơm hút phần nớc đọng tại bể tiêu năng nh vậy ta không tiến hành tính toán chọn loại, số lợng máy bơm.

Chơng II

Một phần của tài liệu Công trình thuỷ điện tuyên quang là công trình đợt đầu của bậc thang thuỷ điện sông gâm ,phù hợp với nội dung quy hoạch bậc thang thuỷ điện trên sông gâm (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w