Quỏ trỡnh tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu chủ trương của đảng cộng sản việt na về hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 2010 (Trang 44)

Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tranh thủ vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trường xuất khẩu phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đó nhanh chúng được thể chế húa bằng cỏc chớnh sỏch của Nhà nước. Ngày 29 thỏng 12 năm 1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành, mở đầu cho việc thu hỳt và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, theo phương chõm đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại; phỏt huy nội lực, nõng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế.

Tiếp đú, Quốc hội đó thụng qua Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996 (12/11/1996). Luật Đầu tư nước ngoài 1996 được soạn thảo trờn cơ sở gộp cỏc Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 1990 và 1992. Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996 gồm 6 chương, 68 điều. So với Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, thỡ Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996 vẫn

giữ 6 Chương; cú 28 Điều được sửa đổi, bổ sung ở cỏc mức độ khỏc nhau và bổ sung thờm 22 Điều mới. Với những nội dung sửa đổi hoàn chỉnh hơn, Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996 đó đỏp ứng được những mục tiờu: Khuyến khớch, thụng thoỏng hơn; Hạn chế sơ hở, chặt chẽ hơn; Tăng cường sự quản lý Nhà nước. Tuy nhiờn, sau khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài 1996, tuy đầu tư nước ngoài cú những đúng gúp tớch cực vào sự phỏt triển của kinh tế đất nước, nhưng những năm sau đú, nhịp độ thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam liờn tục suy giảm do hạn chế của mụi trường đầu tư trong điều kiện mới và tỏc động tiờu cực của khủng hoảng kinh tế khu vực.

Trước thực trạng trờn, ngày 9/6/2000, Quốc hội đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đó bổ sung 2 điều mới và sửa đổi, bổ sung 20 điều của Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996. Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 2000 đó đưa ra nhiều quy định mới nhằm thỏo gỡ những vướng mắc, khú khăn, giảm thiểu rủi ro cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện xớch gần hơn giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, tạo thế chủ động trong tiến trỡnh hội nhập và đảm bảo cỏc cam kết quốc tế, làm cho mụi trường kinh doanh của Việt Nam hấp dẫn, thụng thoỏng hơn so với trước đõy và so với một số nước trong khu vực. Những nội dung của Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 2000 tập trung vào 3 nhúm vấn đề với 14 nội dung chủ yếu.

Cú thể thấy, trong giai đoạn 2001-2005, Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996 và Luật Đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 2000 đó gúp phần khụng nhỏ trong việc thu hỳt nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam, tạo đà quan trọng để thực hiện chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và đó đạt được những thành tựu nhất định trong hội nhập kinh tế đa phương và song phương.

1.2.2.1. Chỉ đạo hội nhập kinh tế đa phƣơng

Ngày 28/7/1995, Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 7 của Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN). Việt Nam gia nhập ASEAN đó đỏnh dấu bước đi đầu tiờn trong tiến trỡnh hội nhập khu vực và thế giới. Đối với Việt Nam, ASEAN là một trong những trụ cột quan trọng trong tiến trỡnh thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng húa, đa phương húa, chủ động hội nhập khu vực và quốc tế. Với mục tiờu thỳc đẩy mối quan hệ giữa thị trường ASEAN với thị trường thế giới và cỏc thị trường khu vực khỏc, cỏc nước Đụng Nam Á đó hỡnh thành một thị trường thương mại tự do ASEAN (AFTA) nhằm: “tăng cường khả năng liờn kết và nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc nước ASEAN” [80, 292].

Với những nỗ lực mạnh mẽ của mỡnh, Việt Nam đó hội nhập khỏ nhanh chúng và là một thành viờn tớch cực, chủ động và cú nhiều đúng gúp thiết thực trong hoạt động của ASEAN. Việt Nam đó tham gia Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA). Từ 1996 bắt đầu thực hiện nghĩa vụ và cỏc cam kết của Chương trỡnh ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT), tham gia Chương trỡnh hợp tỏc cụng nghiệp (AICO), khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và nhiều chương trỡnh hợp tỏc trong khuụn khổ ASEAN. Việt Nam đó tổ chức thành cụng Hội nghị ASEAN VI (12/1998) tại Hà Nội. Với sự đúng gúp của Việt Nam, ngày nay ASEAN đó kết nạp đầy đủ 10 quốc gia Đụng Nam Á.

Nhận thức đỳng vai trũ quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế với ASEAN, đồng thời xỏc định chớnh xỏc yờu cầu, nhiệm vụ trong hội nhập kinh tế khu vực, Đảng đó cú những chỉ đạo sỏt sao đối với Nhà nước và toàn thể nền kinh tế Việt Nam, tiếp tục cú những điều chỉnh về chớnh sỏch, phỏp luật và hàng rào thuế quan cho phự hợp với cỏc cam kết chung của ASEAN.

Liờn tục trong cỏc năm, từ 2001 đến 2004, Chớnh phủ đó ban hành nhiều văn bản dưới luật, tạo khung phỏp lý cho việc mở rộng giao thương với cỏc nước trong khối ASEAN. Ngày 06/06/2001, Chớnh phủ ban hành Nghị

định số 28/2001/NĐ-CP về Danh mục hàng húa và thế suất của Việt Nam để thực hiện Hiệp định ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT) của cỏc nước ASEAN trong 2001; Ngày 28/02/2002, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 21/2002/NĐ-CP về ban hành Danh mục hàng hoỏ và thuế suất của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT) của cỏc nước ASEAN cho năm 2002. Căn cứ vào Nghị định này, Việt Nam đó cú 5.496 mặt hàng được đưa vào diện hưởng ưu đói CEPT; Ngày 01/7/2003, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 78/2003/NĐ-CP về việc ban hành Danh mục hàng hoỏ và thuế suất của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT) của cỏc nước ASEAN cho cỏc năm 2003- 2006. Lần này, danh mục CEPT của Việt Nam bao gồm 10.143 mặt hàng với lộ trỡnh cắt giảm từ 2003-2006; Ngày 05/08/2004, Chớnh phủ ra Nghị định số 151/2004/NĐ-CP về sửa đổi thuế suất nhập khẩu một số mặt hàng thuộc Danh mục hàng hoỏ và thuế suất của Việt Nam thực hiện Hiệp định Ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT) của cỏc nước ASEAN cho cỏc năm 2003-2006 đó ban hành kốm theo Nghị định số 78/2003/NĐ-CP ngày 01/7/2003 của Chớnh phủ.

Cũng trong năm 2004, Chớnh phủ ra tiếp Nghị định số 213/2004/NĐ- CP bổ sung 19 mặt hàng vào Danh mục hàng hoỏ và thuế suất thuế nhập khẩu của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT) của cỏc nước ASEAN cho cỏc năm 2004-2006.

Đến cuối năm 2004, Việt Nam tiếp tục đưa 760 mặt hàng vào diện cắt giảm thuế quan theo quy định của CEPT. Sự kiện tham dự vào CEPT/AFTA sẽ giỳp cho hàng húa Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN được hưởng thuế suất ưu đói, tăng khả năng cạnh tranh của hàng húa. Cỏc cơ sở sản xuất của Việt Nam sẽ được hưởng lợi khi nhập khẩu vật tư, nhiờn liệu từ ASEAN với thuế suất khẩu thấp, sẽ gúp phần vào việc giảm chi phớ sản xuất. Ngoài ra, tham

gia thực hiện cỏc quy định của AFTA sẽ mở cơ hội cho Việt Nam tiếp cận với những vấn đề quan trọng của đời sống kinh tế và hợp tỏc kinh tế trờn thế giới, tăng cường hợp tỏc đa phương và song phương với cỏc đối tỏc quan trọng.

Ngày 03/02/2005, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 13/2005/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Danh mục hàng hoỏ và thuế suất thuế nhập khẩu của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT) của cỏc nước ASEAN cho cỏc năm 2005-2013.

Với những nỗ lực trờn, quan hệ Việt Nam - ASEAN đó tạo ra bước tiến quan trọng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế Việt Nam với khu vực và thế giới, là sự tập dượt trước khi Việt Nam tham gia vào WTO. Quỏ trỡnh hội nhập Việt Nam - ASEAN (2001-2005) đó đạt được nhiều thành tựu to lớn.

Về quan hệ thương mại: Sau khi gia nhập ASEAN và bắt đầu thực hiện cỏc cam kết AFTA, kinh tế Viờt Nam đó hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế khu vực, thương mại Việt Nam - ASEAN đó khụng ngừng phỏt triển và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Năm 2005, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam - ASEAN đạt 14,91 tỷ USD, trong đú Việt Nam xuất khẩu là 5,45 tỷ USD (chiếm 13,8% giỏ trị xuất khẩu) và nhập khẩu 9,46 tỷ USD (chiếm 19,8% giỏ trị nhập khẩu). Kim ngạch thương mại xuất nhập khẩu Việt Nam- ASEAN tăng trung bỡnh 15,8% hàng năm. Đến thỏng 3/2005, Việt Nam đó cắt giảm 10.277 dũng thuế, tương đương với 96,15% tổng số dũng thuế phải cắt giảm trong khuụn khổ CEPT/AFTA[116].

Thị trường ASEAN là nơi tiờu thụ khối lượng lớn nụng sản, nhất là gạo của Việt Nam, đồng thời là nơi cung cấp nhiều mỏy múc thiết bị và nguyờn vật liệu, đặc biệt là xăng dầu cho Việt Nam.

Về quan hệ đầu tư: Việc đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam cũng tăng mạnh trong những năm qua, trong đú cỏc nước ASEAN đúng một vai trũ quan trọng. Cỏc nước như Singapore, Malayxia, Thỏi Lan luụn là

những nước nằm trong số 10 quốc gia và vựng lónh thổ dẫn đầu về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và nằm trong số những nhà đầu tư đạt hiệu quả cao. Tớnh đến cuối thỏng 6/2005, ASEAN đó đầu tư hơn 600 dự ỏn với số vốn đăng ký là 11,385 tỷ USD, chiếm 23,38% tổng số FDI vào Việt Nam [116].

Hầu hết những dự ỏn này đều phỏt huy hiệu quả cú lợi cho cả hai phớa: nhà nước Việt Nam và nhà đầu tư. Điều này chứng tỏ vai trũ hết sức quan trọng của ASEAN đối với hợp tỏc đầu tư của Việt Nam. Nhưng trờn thực tế, cả Việt Nam và ASEAN đều chưa khai thỏc triệt để khả năng của mỡnh, những thành tựu hợp tỏc kinh tế cơ bản vẫn cũn nhiều hạn chế. Tuy vậy, theo cỏc chuyờn gia kinh tế, FDI từ ASEAN vào Việt Nam đang là xu thế mới trong đầu tư của khu vực. Xu thế ấy sẽ tiếp tục gia tăng khi nền kinh tế cỏc nước ASEAN đang trờn đà phục hồi và mụi trường kinh tế, chớnh trị, xó hội Việt Nam luụn ổn định. Bờn canh đú, nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng đó cú một số dự ỏn đầu tư tại một số nước ASEAN như Lào, Campuchia, Thỏi Lan, Malayxia... Tuy quy mụ của những dự ỏn này chưa lớn, nhưng đó gúp phần thỳc đẩy hợp tỏc nhiều mặt giữa Việt Nam với cỏc nước ASEAN.

Với Diễn đàn hợp tỏc Á – ÂU (ASEM)

Thỏng 3/1996, Việt Nam tham gia ASEM-I với tư cỏch là một trong 25 nước thành viờn sỏng lập. Về kinh tế, ASEM đó đặt ra ba mục tiờu cụ thể: thỳc đẩy giao lưu giữa cỏc doanh nghiệp; cải thiện mụi trường kinh doanh nhằm thỳc đẩy thương mại và đầu tư; tạo sự tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững. Tuy nhiờn, bản chất của ASEM là một diễn đàn đối thoại hoạt động theo nguyờn tắc tự nguyện, khụng thể chế húa, khụng ràng buộc, bỡnh đẳng, cựng cú lợi và đồng thuận. Việc gia nhập ASEM cũng đặt cho Việt Nam đứng trước khụng ớt khú khăn: trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũn tương đối thấp, sự khỏc biệt về chế độ chớnh trị - xó hội, kinh nghiệm hội nhập chưa nhiều... Tuy cú khú khăn nhất định, song Việt Nam đó hoàn thành trỏch nhiệm của một

nước thành viờn, tớch cực ngay từ khi ASEM được hỡnh thành và ngày càng chủ động hơn trong việc triển khai cỏc thỏa thuận và đúng gúp của ASEM trờn cả ba lĩnh vực: đối thoại chớnh trị, hợp tỏc kinh tế và hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực khỏc, đăng cai một số cuộc họp ASEM, đề xuất nhiều sỏng kiến thiết thực. Việt Nam đó tớch cực tham gia cỏc trương trỡnh do ASEM đề xuất, như Kế hoạch hành động thuận lợi húa thương mại (TFAP); Kế hoạch hành động xỳc tiến đầu tư (IPAP); Trung tõm cụng nghệ mụi trường Á - Âu; sử dụng Quỹ tớn thỏc ASEM (ATF); Hợp tỏc giữa cỏc nhà doanh nghiệp Á - Âu.

Cỏc Bộ ngành của Việt Nam đó tranh thủ Quỹ tớn thỏc trợ giỳp triển khai 21 dự ỏn với giỏ trị gần 13,35 triệu USD trờn cỏc lĩnh vực cải cỏch hệ thống tài chớnh, ngõn hàng, doanh nghiệp, xúa đúi giảm nghốo và cải cỏch hệ thống an sinh xó hội. Trong đú, “giai đoạn I (1998-2001), Việt Nam cú 7 dự ỏn nhận tài trợ từ ATF với tổng số vốn là 5,48 triệu USD; giai đoạn II (2002- 2005) là 14 dự ỏn với tổng giỏ trị tài trợ 7,78 triệu USD” [7, 122].

Hiện nay, một số dự ỏn đó và đang được triển khai hiệu quả như: “Cải cỏch và phỏt triển hệ thống ngõn hàng; Chương trỡnh phỏt triển mạng lưới bảo đảm xó hội và tạo cụng ăn việc làm... Việt Nam cũng đúng gúp cho Quỹ Á - Âu (ASEF) trong cỏc giai đoạn 1997-2001 và 2002-2006 mỗi giai đoạn 100.000 USD” [7, 122].

Trong lĩnh vực giao thụng vận tải, nổi bật nhất về sự tham gia của Việt Nam là sỏng kiến Hội thảo ASEM về tuyến đường sắt tơ lụa Á - Âu (thụng qua tại Hội nghị FMM 6 tại Ailen, thỏng 4/2004). Trong một số lĩnh vực khỏc, như hợp tỏc về văn húa, giỏo dục, y tế, mụi trường, quản lý, khoa học - kỹ thuật, chuyển giao cụng nghệ... sự tham gia thiết thực của Việt Nam vào cỏc hoạt động của ASEM đó gúp phần tạo cầu nối gia tăng sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhõn dõn hai chõu lục.

Đặc biệt, với tư cỏch điều phối viờn kinh tế chõu Á trong ASEM từ năm 2000-2004 và làm chủ nhà Hội nghị Cấp cao ASEM 5, Việt Nam đó phỏt huy vai trũ tớch cực điều phối viờn cỏc hoạt động hợp tỏc kinh tế, chủ động chuẩn bị nội dung về kinh tế cho Hội nghị. Việt Nam đó tổ chức thành cụng Hội nghị Cấp cao ASEM 5 tại Hà Nội (8-9/10/2004) với chủ đề “Tiến tới quan hệ đối tỏc Á - Âu sống động và thực chất hơn”, và lần đầu tiờn cú toàn bộ 25 nước thành viờn EU, 10 nước ASEAN, 3 nước Đụng Bắc Á và Chủ tịch EC tham dự Hội nghị, đỏnh dấu sự mở rộng của diễn đàn hợp tỏc ASEM.

Với những nỗ lực trờn, Việt Nam đó đưa hợp tỏc kinh tế ASEM lờn một tầm cao mới, thể hiện ở sự chủ động đề xuất và chuẩn bị tớch cực cho việc đưa ra một Tuyờn bố về hợp tỏc kinh tế ASEM trong thời kỳ mới, đưa hợp tỏc kinh tế ASEM đi vào thực chất và hiệu quả hơn, phản ỏnh đầy đủ quan tõm và lợi ớch của tất cả cỏc thành viờn. Đõy là một bước tiến quan trọng, cú ý nghĩa chớnh trị lớn lao trong quan hệ đối tỏc và phỏt triển giữa hai chõu lục Á - Âu, khẳng định vai trũ và vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế.

Với Diễn đàn Hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC)

Diễn đàn Hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) là một tổ chức hợp tỏc kinh tế “với khoảng 2,5 tỷ dõn; 19.000 tỷ USD GDP mỗi năm và chiếm khoảng 47% thương mại toàn cầu” [7, 111], trong đú cú những nền kinh tế phỏt triển và năng động như Hoà Kỳ, Nhật Bản, Canađa, Hàn Quốc, Singapo, Trung Quốc... Việt Nam đó gửi đơn xin gia nhập APEC (1996) và chớnh thức trở thành thành viờn của Diễn đàm này vào thỏng 11/1998.

Gia nhập APEC, Việt Nam cú nhiều cơ hội thuận lợi trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế: tăng cường vị thế chớnh trị trờn chớnh trường; nắm bắt thụng tin, cập nhật đầy đủ chiều hướng phỏt triển của thế giới; tận dụng

Một phần của tài liệu chủ trương của đảng cộng sản việt na về hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 2010 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)