Cảm biến hiệu chỉnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng đo năng lượng điện bằng hệ thu thập dữ liệu 16 kênh DEWE5000 (Trang 62 - 67)

5. Nội dung thực hiện

3.4. Cảm biến hiệu chỉnh

Có thể thấy đƣợc khi nói về DEWESoft các cảm biến đƣợc sử dụng khi đo không đƣợc chính xác,tuy nhiên phải vào thẻtransfer curve của cảm biến. Trên thẻtransfer curve cung cấp thông tin về biên độ và góc pha cho cảm biến ở tần số nào đó, và từ thông tin này DEWESoft có thể bù những sai lệch để phép đo đƣợc chính xác.

Chọn Settings → Sensor editor… hiện lên mục Menu nhƣ hình 3.11.Một danh sách các cảm biến hiện ra. Sau đó muốn thêm một cảm biến và vào phần Add Sensor/ Sensor type(chọn loại cảm biến)và Serial number(chọn số sê ri của cảm biến). Chọn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.12. Lực chọn cảm biến và các thông số của cảm biến

thẻGENERAL, vào phần Physical (input) unit, nó là A(amperes), và vàophần

Electrical (output) unit, trong trƣờng hợp này là nó là V (volts) nhƣ hình 3.11.

Đến phần quan trọng nhất – xác định rõ transfer curve. Trong bảng dƣới cột

TRANSFER CURVE chúng ta chọn Yes để báo hiệu rằng transfer curve sẽ đƣợc

Tiếp theo vào phần

SCALING. Khi cảm biến là tuyến tính, chúng ta chỉ cần nhập vào phần

Scale. Nhƣ trong trƣờng hợp này ta nhập là 1(1A=1V) nhƣ hình vẽ bên. Tích chọn vào mục Additional scale factor can be defined in channel set up để có thể đảo cực cảm biến.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

xác định. Tiếp theo vào points của phần curve. Cần nhập vào phầna[dB]là biên độ đơn vị là dB và phần fi[deg] – góc pha có đơn vị là deg(độ). Câu hỏi đặt ra là: đạt đƣợc transfer curvenày ở đâu? Có rất nhiều transfer curves cho cảm biến phổ biến nhất, sẵn sàng đo, vì vậy nó là giá trị yêu cầu nếu nó đã tồn tại. Một sự lựa chọn thứ 2 là để copy nó từ bảng hiệu chỉnh của cảm biến, nếu bảng trợ giúp của máy tính bao gồm transfer curve. Sự lựa chọn thứ 3 là để đo nó với DeweFRF,nhƣng điều này đòi hỏi vài thiết bị. Khi đạt đƣợc sự chuyển đổi này, cần nhập nó vào trong bảng. Nhận thấy rằng ở tần số 50 Hz, góc pha khoảng 10 độ, nó có thể giải thích sự thay đổi pha khi quan sát trong phép đo.

Hình 3.13. Sự thay đổi về góc pha khi có cảm biến

Lƣu cảm biến với nút Save file và tắt cửa sổ Sensor iditorbằng nút Exittrên cửa sổ. Bây giờ quay trở lại việc cài đặt tín hiệu tƣơng tự và chọn cảm biến cho kênh đo dòng điện. Mở phần Sensors và chọn serial number của cảm biến đã đƣợc vào từ trƣớc đây thẻ Sensor.Không có sự khác biệt nhiều, nhƣng chú ý rằng chúng không thể vào the normal scaling or sensitivitynữa. Chỉ có một sự lựa chọn để vào mục Transducer scale, Có thể sử sụng nó choviệc đảo cực tính của cảm biến bằng cách nhập giá trị “ -1” vào nhƣ hình 3.13.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.14. Cài đặt các thông số của cảm biến

Bƣớc cài đặt tiếp theo không cần phải định nghĩa cho bất kỳ một cảm biến nào, thay vào đó có thế chỉ lựa chọn tùy ý từ danh sách cảm biến. Bây giờ quan sát các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình đo lƣờng. Kết quả tốt hơn rất nhiều. Góc pha gần nhƣ đƣợc loại bỏ và công suất đƣợc tính một cách chính xác (hình vẽ 3.14).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.15. Hình ảnh tổng quan khi có cảm biến

Bảng tổng kết bộ số liệu thu đƣợc:

Thông số Điện áp (U) Dòng điện (I) Góc pha Công suất S Công suất P Công suất Q

Giá trị 229,19V 0,179 A 1,0 rad 41 VA 41W 2 VAR

Từ cái ví dụ này có thể nhận thấy rằng nếu các đặc tính của cảm biến không đƣợc đƣa vào trong việc đo công suất thì có thể gặp một sai số lớn. Bằng cách này, biên độ và các thẻ AD đƣợc kết hợp cũng có sự thay đổi pha. Nhƣng DEWESofl tự động điều chỉnh góc pha. Với những thủ thuật hữu ích này thì có thể giảm sai số trong việc tính toán công suất xuống dƣới 0.1%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng đo năng lượng điện bằng hệ thu thập dữ liệu 16 kênh DEWE5000 (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)