Thực trạng về tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động cá nhân.

Một phần của tài liệu Qui định của pháp luật lao động về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân - Thực trạng và một số kiến nghị.lao động cá nhân - Thực trạng và một số kiến nghị (Trang 33 - 39)

3. Thực trạng và một số kiến nghị vể tranh chấp và giải quyết tranh

3.1.Thực trạng về tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động cá nhân.

vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật.

- Bản án, quyết định của toà án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà toà án căn cứ váo đú để giải quyết vụ án đã bị huỷ bỏ.

Hội đồng giám đốc thẩm cú cỏc quyền sau đây:

- Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.

- Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục do Bộ luật tố tụng dân sự đã qui định.

- Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án.

3. Thực trạng và một số kiến nghị vể tranh chấp và giải quyết tranh

chấp lao động cá nhân

3.1. Thực trạng về tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động cá nhân. nhân.

3.1.1. Thực trạng tranh chấp lao động cá nhân.

Tranh chấp lao động vốn đó luụn tồn tại cùng quan hệ lao động, như là mặt trái của quan hệ lao động. Khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, những xung đột về quyền và lợi ích giữa người lao động và người sử

dụng lao động càng bộc lộ rõ nét thì những tranh chấp lao động mà trong đó chủ yếu là tranh chấp lao động cá nhân đã dần chiếm một mảng lớn trong đời sống xã hội. Theo số liệu thống kê chưa thật đầy đủ, riêng năm 2000 đã xảy ra 18000 vụ tranh chấp trong đó số vụ tranh chấp về thực hiện hợp đồng lao động chiếm 70%, còn laị là các vụ tranh chấp về kỷ luật, sa thải, tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bồi thường tai nạn lao động…

Số lượng các tranh chấp lao động cá nhân ngày càng có chiều hướng gia tăng. Xột riờng tại thành phố Đà Nẵng, số vụ tranh chấp lao động cá nhân năm 1999 đã tăng lên 20% so với năm 1998; năm 2000 số vụ tranh chấp lao động cá nhân tăng 12,5% so với năm 1999 (dựa theo số liệu thống kê tạp chí lao động và xã hội – chuyên đề số 4 năm 2000)

Theo tham luận về tình hình thụ lý và giải quyết các vụ việc lao động năm 2007 và 2008 của toà lao động Toà án nhân dân tối cao. Kết quả giải quyết vụ việc lao động năm 2007 như sau:

- Tình hình thụ lý giải quyết các vụ án lao động: Theo số liệu thống kê của Văn phòng TAND, trong năm 2007 toà án cấp sơ thẩm đã thụ lý 1022 vụ, tăng 202 vụ so với năm 2006. Đã giải quyết 962 vụ, đạt 94% , tăng 1,3% so với năm 2006. Giải quyết theo trình tự giám đốc thẩm 244 vụ tăng 39 vụ so với năm 2006; đã giải quyết 240 vụ , đạt 98,4%.

Về kết quả giám đốc thẩm các vụ án lao động năm 2007: Toà lao động TANDTC đã thụ lý 157 vụ việc , tăng 46 vụ việc so với năm 2006. Đã giải quyết 136 vụ việc, đạt 86,7%, trong đó đề nghị chánh án TANDTC kháng nghị 02 vụ. Số vụ ỏn đó xét xử giỏm đục thẩm 09 vụ (Toà Lao động: 6 vụ, HĐTPTANDTC: 03 vụ)

So với các năm trước, án TCLD TRONG NĂM 2007 có một số điểm mới đáng chú ý là số lượng các vụ án TCLĐ, toà ỏn đó thụ lý giải quyết cả ở toà án cấp sơ thẩm, phỳc thõm và giám đốc thẩm đều tăng. Số các địa phương cú ỏn lao động cũng tăng nhanh, từ khoảng trên 20 tỉnh, thành phố trong năm 2006 tăng lên khoảng gần 40 tỉnh, thành phố trong năm 2007. Những năm

trước, tuyệt đại đa số các vụ án lao động là do người lao động khởi kiện, thì nay xuất hiện càng nhiều vụ án do người sử dụng lao động khởi kiện về việc bị người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hoặc kiện đòi bồi thường thiệt hại; những vụ án này thường rất phức tạp vì có liên quan đến hoạt động quản lý tài chính, tài sản của doanh nghiệp. Đặc biệt là lần đầu tiên, toá ỏn thụ lý đơn yêu cầu giải quyết việc về lao động, như: TAND thành phố Hồ CHí Minh thụ lý đơn yêu cầu kết luận cuộc đình công là bất hợp pháp. Đây là việc hoàn toàn mới đối với các Toà án và hiện nay chưa có văn bản nào hướng dẫn về vấn đề này.

- Tình hình giải quyết án lao động năm 2008: Theo thống kê của Vụ Thống kê - Tổng hợp TANDTC, trong năm 2008 số liệu thụ lý và giải quyết các vụ án lao động của toàn ngành toà án như sau.

Thụ lý giải quyết theo trình tự sơ thẩm: Tổng số thụ lý là 1.701 vụ (tăng so với năm 2007 là 679 vụ), kết quả giải quyết là 1.430 vụ (đạt tỉ lệ 84.1%, giảm so với năm 2007 là 10%)

Thụ lý giải quyết theo trình tự phúc thẩm: Tổng số thụ lý là 187 vụ (giảm so với năm 2007 là 57 vụ). Kết quả giải quyết là 155vụ (đạt tỉ lệ 82.9%. giảm so với năm 2007 là 15.5%. Trong đó sửa án sơ thẩm là 57 vụ (thấp hơn năm 2007 là 31 vụ). huỷ án sơ thẩm là 19 vụ( thấp hơn năm 2007 là 12 vụ)

Thụ lý giải quyết theo trình tự giám đốc thẩm: Tổng số thụ lý 154 vụ, kết quả giải quyết là 149 vụ (đạt tỉ lệ 96,75%, cao hơn năm 2007 là 10%). Thụ lý và xét xử giám đốc thẩm của Toà lao động là 04 vụ, chỏn ỏn TANDTC kháng nghị là 01 vụ, viện trưởng VKSNDTC là 05 vụ ( đã xét xử 05 vụ, đạt tỉ lện 100%; trong đó chấp nhận kháng nghị huỷ án phuc thẩm là 05 vụ, thấp hơn năm 2007 là 01 vụ).

Sở dĩ các loại tranh chấp này chiếm số lượng lớn trong số các tranh chấp xảy ra được đưa đến toà án giải quyết bởi vì: đây là những tranh chấp phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động; những quy định

của pháp luật về vấn đề này chưa đầy đủ, rõ ràng; quá trình giao kết, thực hiện hợp đồng lao động đã phát sinh những vấn đề mà pháp luật chưa dự liệu hết.

3.1.2. Thực trạng giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2006 cựng cỏc văn bản hưúng dẫn về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân đã thiết lập được một cơ chế giải quyết tranh chấp lao động cá nhân đáp ứng được đòi hỏi của nền kinh tế thị trường. Thực tế việc giải quyết đã đạt được nhiều kết quả đáng mừng, tuy nhiên bên cạnh kết quả đáng khích lệ đú thỡ vẫn còn nhiều tồn tại. Vì vậy, để ngày càng nâng cao hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, việc hoàn thiện hơn nữa cơ chế giải quyết tranh chấp tạo ra sự ổn định trong quan hệ lao động là hết sức cần thiết.

3.1.2.1 Kết quả đạt được trong việc giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

Do việc đề cao vai trò quan trọng của hoà giải trong việc giải quyết tranh chấp nên có rất nhiều các tranh chấp lao động cá nhân đã được giải quyết dứt điểm bằng con đường hoà giải ngay mới phát sinh, góp phần không nhỏ vào việc củng cố, giữ vững mối quan hệ lao động.

Đối với việc giải quyết các vụ án lao động tại toà án, mặc dù cũn cú những khó khăn phức tạp nhưng toà ỏn cỏc cấp đã cố gắng xét xử, tuân thủ các quy định về trình tự thủ tục tố tụng. Theo các báo cáo tổng kết công tác ngành toà án: tỉ lệ án lao động đã giải quyết hàng năm đạt bình quân 90% (năm 1999 đạt 84,83%, năm 2000 đạt 86,2%); các toà ỏn cỏc cấp đã phối hợp với các ngành hữu quan cố gắng hoà giải thành, tỉ lệ số vụ án hoà giải thành đạt rất cao đã hạn chế số vụ án phải đưa ra xét xử (năm 1999 là 213/422 vụ; năm 2000 là 212/472 vụ).

3.1.2.2 Những tồn tại trong việc giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

Cơ chế và đội ngũ cán bộ tiến hành giải quyết tranh chấp lao động cá nhân thông qua hoà giải mới được hình thành nên số lượng ít và chất lượng còn yếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về số lượng hội đồng hoà giải lao động cơ sở:

Theo điều tra sơ bộ, đối với khu vực ngoài quốc doanh, trên 80% số doanh nghiệp chưa có hội đồng hoà giải cơ sở. Xột riờng tại thành phố Hồ Chí Minh mới chỉ có trên 60% doanh nghiệp thành lập được hội đồng hoà giải và hoà giải viên quận, huyện (tạp chí lao động và xã hội số chuyên đề IV năm 2000). Như vậy số lượng hội đồng hoà giải lao động cơ sở sẽ có rất ít, việc xây dựng đội ngũ hoà giải viên chưa được triển khai. Đõy chớnh là nguyên nhân của hàng nghìn vụ tranh chấp lao động cá nhân bắt buộc phải qua hoà giải, không được toà án thụ lý giải quyết.

- Về chất lượng hoà giải.

Việc tiến hành hoà giải nhiều khi còn là hình thức qua loa, chiếu lệ ở nhiều địa phương. Người hoà giải chưa phát huy được đầy đủ nhiệt tình và trách nhiệm hoà giải khi thực hiện chức năng của mình là tạo điều kiện, cơ hội để cỏc bờn tranh chấp bày tỏ ý kiến và nhân nhượng lẫn nhau nờn đó làm giảm hiệu quả của công tác hoà giải. Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoạt động thường trưc nhưng trên thực tế tại nhiều doanh nghiệp, hội đồng này chỉ hoạt động khi có tranh chấp xảy ra. Sau khi đã giải quyết xong tranh chấp, hội đồng lại ngừng hoạt động. Chớnh vỡ những lý do này mà nhiều người lao động vẫn chưa ý thức được tầm quan trọng của hoạt động hoà giải, thêm vào đó lại mang tâm lý lo ngại cho rằng hội đồng hòa giải lao động cơ sở, hoà giải viên lao động không bảo vệ được quyền lợi cho họ, thậm chí còn mang lại nguy cơ mất việc làm. Vì vậy trên thực tế những bất đồng nảy sinh giữa người lao động và người sử dụng lao động còn nhiều hơn các số liệu thống kê nhưng họ không gửi đơn yêu cầu hội động hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động giải quyết. Thậm chí, có trường hợp khi đã yêu cầu hoà giải họ vẫn

rất thận trọng, dè dặt khi đưa ra ý kiến về vụ tranh chấp, điều đó làm cho công tác hoà giải trở nên khó khăn hơn

b, Tại toà án

Thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại toà ỏn cũn có nhiều thiếu sót cả trong việc áp dụng luật nội dung và luật tố tụng. Có những thiếu sót do yếu tố khách quan nhưng cũng có không ít những sai sót do năng lực nhận thức, vận dụng pháp luật và kỹ năng xét xử của thẩm phán như: kéo dài thời hạn xét xử, lúng túng khi áp dụng đường lối vào thủ tục giải quyết; ngay từ khi thụ lý vụ án trong nhiều trường hợp chưa nắm chắc được quy định của pháp luật lao động nên số vụ án phải đình chỉ và tạm đình chỉ chiếm tỉ lệ khá lớn: 34,9%. Do đó chất lượng xét xử chưa cao, tỉ lệ y án sơ thẩm thấp, số vụ án bị sửa, huỷ, đình chỉ còn nhiều. Theo các báo cáo tổng kết công tác ngành toà án, toà án nhân dân tối cao năm 1999 xét xử 7 vụ thì sửa bản án phúc thẩm 4 vụ, huỷ bản án phúc thẩm 2 vụ, không chấp nhận kháng nghị một vụ; năm 2000 giám đốc thẩm 8 vụ thì huỷ bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm để xét xử lại hai vụ, huỷ bản án phúc thẩm để xét xử lại 3 vụ, huỷ bản án phúc thẩm và giữ nguyên quyết định của bản án sơ thẩm một vụ.

Từ các số liệu trên có thể thấy rằng quyền lợi của hai bên trong tranh chấp lao động vẫn chưa thực sự được đảm bảo cả khi đưa tranh chấp ra giải quyết. Có thể cụ thể một số sai sót thường gặp trong việc giải quyết tranh chấp lao động tại toà án dẫn đến việc xét xử phải qua nhiều cấp như:

- Trong các vụ án về chấm dứt hợp đồng lao động: sai sót thường gặp là trong việc xác định căn cứ chấm dứt hợp đồng lao động và liên quan đến nó là vấn đề giải quyết quyền lợi lao động của người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động như tiền trợ cấp, tiền bồi thường các khoản khác chưa được thanh toán (vụ tranh chấp giữa ông Lê Hữu Hiền với công ty Classic mode 1998; tranh chấp giữa chi nhánh ngân hàng công thương Hưng Yên với bà Thanh…).

Mặc dù số liệu thống kê cho thấy tỉ lệ vụ án hoà giải thành đạt rất cao nhưng trong một số trường hợp, một số thẩm phán tiến hành hoà giải có quan niệm cho rằng việc hoà giải trước khi khởi kiện, trước khi đưa ra xét xử cũng không thành thì việc hoà giải tại phiên toà cũng chỉ mang tính chất thủ tục, do vậy, nên xem nhẹ, tiền hành hoà giải qua loa chiếu lệ. Trong phiên toà sơ thẩm của các vụ án đưa ra xét xử không thể hiện được việc hoà giải của hội đồng xét xử. Đa số bút ký phiên toà chỉ ghi “ sau khi hoà giải không thành, toà án tiến hành việc xét xử ” hoặc “ toà ỏn đó tiến hành hoà giải “.

- Trong việc xét xử tại phiên toà .

+ Việc xét hỏi có ý nghĩa, vị trí quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp nhưng xét hỏi phiên toà còn nhiều sai sót như: chưa làm rõ tình tiết liên quan đến vụ án, chủ yếu nghe cỏc bờn trình bày ý kiến, câu hỏi đặt ra còn chung chung, xét hỏi một chiều hay chỉ tập trung hỏi một bên đương sự ( thường là người lao động ) làm cho họ bị ức chế và cho rằng việc xét xử của toà án không công bằng.

+ Trong một số vụ án, các quyết định của hội đồng xét xử còn thiếu căn cứ, thậm chí còn sai một cách đáng tiếc như: tuyên đương sự có quyền kháng cáo trong 15 ngày, tuyên luật sư có quyền kháng cáo (án sơ thẩm số 01 ngày 02 thang 02 năm 1999 của toà án nhân dân xá Vĩnh Long ) hay trường hợp toà án quyết định buộc đương sự là người lao động phải chịu án phí trong trường hợp họ được miễn án phí.

Một phần của tài liệu Qui định của pháp luật lao động về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân - Thực trạng và một số kiến nghị.lao động cá nhân - Thực trạng và một số kiến nghị (Trang 33 - 39)