C. MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG.
3. Bài học kinh nghiệm
Qua đề tài này tôi nhận thấy để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết quả cao thì mỗi giáo viên phải tìm ra các phương pháp dạy học phù hợp, dễ hiểu. Viết và dạy theo từng đề tài là việc làm cần và thật sự cần thiết với việc bồi dưỡng học sinh giỏi.
42
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Như vậy xuất phát từ những bài toán phương trình nghiệm nguyên kết hợp với sự khéo léo sử dụng các phương pháp giải bằng những thao tác tư duy, sự linh hoạt, sáng tạo của mình. Chúng ta sẽ luôn tìm ra lời giải của những bài toán phương trình hay và khó. Thông qua đề tài này không chỉ cung cấp cho học sinh một hệ thống các phương pháp giải mà còn hình thành cho học kỹ năng phân tích bài toán để từ đó phát triển năng lực tư duy sáng tạo toán học của học sinh, nhất là những học sinh khá giỏi. Kiến thức, kỹ năng vận dụng vào giải toán của học sinh được củng cố một cách vững chắc, sâu sắc; kết quả học tập của học sinh được nâng cao. Từ chỗ rất lúng túng khi gặp các bài toán về phương trình nghiệm nguyên thì nay phần lớn các em đã tự tin hơn, biết vận dụng những kỹ năng, phương pháp được bồi dưỡng để giải thành thạo các bài tập mang tính phức tạp.
Trong khi viết đề tài, tôi không tránh khỏi những thiếu sót cũng như nội dung đề tài chưa thực sự phong phú. Rất mong các thầy cô giáo và các đồng nghiệp đóng góp thêm ý kiến để đề tài hoàn thiện và có hiệu quả cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vĩnh Yên,ngày 14 tháng 4 năm 2015
Hoàng Thị Phƣợng
43
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Báo toán tuổi thơ, Toán học và tuổi trẻ.
2)Các đề thi học sinh giỏi Cấp huyện,cấp tỉnh thành, thi vào THPT chuyên. 3)Các Đề tài số học BDHSG - NXB GD (Phạm Minh Phương).
4) 255 bài toán số học chọn lọc.
5) Chuyên đề BDHSG THCS- NXBGD (Nguyễn Vũ Thanh). 6)Tuyển chọn theo chuyên đề TT&TT – NXBGD.