Đánh giá voltage sag theo chỉ tiêu SARFIx và SARFIx_cuver khi xét lƣới có trung

Một phần của tài liệu Đánh giá sụt giảm điện áp ngắn hạn của lưới điện phân phối thành phố vinh nghệ an và một số giải pháp khắc phục (Trang 85 - 92)

6. Nội dung chính của luận văn

3.9Đánh giá voltage sag theo chỉ tiêu SARFIx và SARFIx_cuver khi xét lƣới có trung

trung tính cách đất

Do điều kiện lịch sử để lại, lƣới phân phối (trung áp) Việt Nam hiện tồn tại

khá nhiều cấp điện áp nhƣ 6, 10, 15, 22, 35kV. Sự tồn tại nhiều cấp điện áp buộc phải sử dụng nhiều loại thiết bị với xuất xứ khác nhau, điều đó gây trở ngại trong vận hành và khó có thể thiết lập đƣợc chế độ làm việc kinh tế; thêm vào đó quá trình cải tạo và quy hoạch cũng gặp nhiều trở ngại do thiếu các chỉ tiêu, định mức hợp lý... dẫn đến thiếu chính xác trong dự báo, lựa chọn thiết bị và lãng phí vốn đầu tƣ, kèm theo đó là quá trình gia tăng tổn thất, giảm chất lƣợng điện năng.

Quá trình chuyển đổi các cấp điện áp phân phối khác nhau sang 22kV theo “Bộ công thương, Quyết định số 149 NL/KHKT ngày 24 tháng 3 năm 1993 về việc chọn cấp điện áp chuẩn lưới trung áp cho toàn quốc là 22kV, Hà Nội, 1993” đang thực hiện theo lộ trình. Lƣới 22kV là lƣới trung tính nối đất trực tiếp, việc nghiên

cứu ảnh hƣởng của SAR theo chỉ tiêu SARFIx và SARFIx_cuver khi xét lƣới trung

tính cách điện cũng là một yếu tố để so sánh từ đó quyết định xem nên dùng phƣơng thức nối đất trực tiếp hay nối đất hiệu quả.

Nhận xét: Khi thay đổi kết cấu lƣới từ trung tính nối đất trực tiếp sang trung tính cách đất thì khi ngắn mạch một pha dòng chạm đất là dòng điện dung đi vào đất có giá trị bé, điện áp còn lại trên các nút giảm sâu vì vậy giá trị SARFIx và SARFIx_cuver trong khoảng điện áp (0-0,1pu) tăng, các loại ngắn mạch khác có giá trị không đổi vì vậy giá trị SARFIx và SARFIx_cuver của hệ thống tăng trong khoảng (0-0,1pu).

Luận văn Thạc Sĩ HV: Lê Thanh Sơn

87

Hình 3.16 Tần suất lũy tiến sụt giảm điện áp trung bình của hệ thống khi lưới điện có trung tính đất

Luận văn Thạc Sĩ HV: Lê Thanh Sơn

88

Bảng 3.28 Tổng hợp chỉ tiêu SARFIx và SARFIx-curve trong các trường hợp

Bảng tổng hợp tần suất trung bình sự cố SARFI

Điện áp SARFIx SARFIx-curve SARFIx -curveTĐĐT SARFIx - curve MCPĐ SARFIx - curve TĐĐT& MCPĐ SARFIx - curve TTCĐ

0-0,1pu 4.806 4.234 4.234 4.234 4.165 13.384 0,1-0,2pu 6.774 5.918 5.918 5.918 6.103 10.880 0,2-0,3pu 8.191 5.305 5.305 5.305 4.787 5.150 0,3-0,4pu 8.954 7.804 7.804 7.804 7.899 1.943 0,4-0,5pu 5.993 6.789 6.789 6.789 6.815 1.494 0,5-0,6pu 5.123 4.871 4.871 4.871 4.627 2.507 0,6-0,7pu 1.269 1.002 1.002 1.002 0.905 0.520 0,7-0,8pu 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0,8-0,9pu 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Bảng tổng hợp tần suất sự cố SARFIx

Điện áp SARFIx SARFIx-curve SARFIx -curveTĐĐT SARFIx - curve MCPĐ SARFIx - curve TĐĐT& MCPĐ SARFIx - curve TTCĐ

<10% 8.823 4.234 4.234 4.234 4.165 13.384 <20% 13.681 10.152 10.152 10.152 10.268 24.264 <30% 20.498 15.457 15.457 15.457 15.055 29.414 <40% 25.725 23.261 23.261 23.261 22.954 31.358 <50% 33.857 30.050 30.050 30.050 29.769 32.852 <60% 39.842 35.923 35.923 35.923 34.396 35.358 <70% 41.113 35.923 35.923 35.923 35.300 35.923 <80% 41.113 35.923 35.923 35.923 35.300 35.923 <90% 41.113 35.923 35.923 35.923 35.300 35.923

Luận văn Thạc Sĩ HV: Lê Thanh Sơn

89

Luận văn Thạc Sĩ HV: Lê Thanh Sơn

90

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

1. Kết luận

Cùng với sự phát triển của Xã hội, khách hàng sử dụng điện ngày càng khắt khe hơn với tiêu chuẩn điện năng, trong đó SANH là một trong những chỉ tiêu để đánh giá chất lƣợng điện năng. Do vậy nhiệm vụ đặt ra cho ngành điện là phải làm sao để đáp ứng đƣợc các yêu cầu đó của khách hàng ngày một tốt hơn.

Đề tài: “Đánh giá sụt giảm điện áp ngắn hạn của lƣới điện phân phối

thành phố Vinh - Nghệ An và một số giải pháp khắc phục” có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá sụt giảm điện áp ngắn hạn trên lƣới điện trung áp TP Vinh qua đó để đƣa ra các giải pháp khắc phục.

Luận văn đánh giá SANH cho lƣới điện trung áp thành phố Vinh thực hiện trên các lộ đƣờng dây 471, 472, 473 nơi tác giả có điều kiện thu thập số liệu để tính toán, luận văn cũng là cơ sơ tham khảo CLĐN cho đơn vị quản lý lƣới điện thành phố Vinh.

Luận văn trình bày phƣơng pháp đánh giá một hiện tƣợng CLĐN trên lƣới

phân phối là biến thiên điện áp ngắn hạn, đây là hiện tƣợng khá phổ biến trong hệ

thống điện. Một trong các nguyên nhân chính gây nên biến thiên điện áp ngắn hạn là do ngắn mạch trong hệ thống điện, một SANH sẽ làm cho thiết bị nhạy cảm ngừng làm việc gây thiệt hại kinh tế. Do đó việc nâng cao chất lƣợng điện đặc biệt là trong lƣới điện phân phối mang một ý nghĩa chiến lƣợc và cần sự phối hợp nhận thức của toàn xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức độ ảnh hƣởng của SANH tùy thuộc vào biên độ và khoảng thời gian tồn tại của nó. Để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của SANH luận văn đã trình bày một phƣơng pháp đánh giá hiện tƣợng SANH trên lƣới phân phối dựa trên mô phỏng dự

báo ngẫu nhiên chỉ tiêu SARFIx và phát triển chỉ tiêu này thành SARFIx_curve. Căn

cứ vào SARFIx_curve, sẽ xét đƣợc khả năng chịu đựng các sự kiện chất lƣợng điện áp

của phụ tải. Kết quả đánh giá sẽ cho một cái nhìn xác thực hơn về tác động của hiện tƣợng SANH đến sự làm việc của các phụ tải.

Luận văn Thạc Sĩ HV: Lê Thanh Sơn

91

Để nâng cao CLĐN khi có hiện tƣợng SANH luận văn đã tập trung nghiên cứu các biện pháp rút ngắn thời gian tồn tại của SANH bằng cách giảm thời gian loại trừ sự cố, các biện pháp chủ yếu gồm: Thay đổi đặc tính bảo vệ của máy cắt đƣờng dây, giảm thời gian phối hợp bảo vệ của máy cắt đƣờng và máy cắt phân đoạn cũng nhƣng giảm thời gian tác động của máy cắt phận đoạn. Ngoài ra luận văn cũng xét ảnh hƣởng của SANH lên lƣới điện có trung tính cách đất vì đây là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến dòng ngắn mạch.

Luận văn sử dụng phƣơng pháp dự báo ngẫu nhiên để tính toán xác định tần suất sụt giảm điện áp trên lƣới phân phối. Từ các kết quả đã tính toán ta có một số nhận xét nhƣ sau:

Tần suất SANH đối với lƣới trung tính nối đất trực tiếp có dòng điện ngắn mạch lớn nên sụt áp lớn trên đƣờng dây, mặt khác các xuất tuyến gần nhƣ không phân nhánh nên SANH 10% nhiều đặc trƣng cho lƣới phân phối hình tia.

Đối với lƣới trung tính cách điện dòng ngắn mạch là dòng chạm đất bé nên SANH 10% tăng cao.

Giảm thời gian tác động của bảo vệ, giảm thời gian phối hợp bảo vệ của máy

cắt đƣờng dây và máy cắt phân đoạn thì có thể giảm đƣợc chỉ số SARFIx_curve từ đó

nâng cao đƣợc CLĐN khi có SANH.

2. Đề xuất

Bản luận văn đã trình bày phƣơng pháp đánh CLĐN dựa trên hiện tƣợng SANH trên lƣới phân phối có xét đến thời gian tác động của các thiết bị bảo vệ, luận văn phân tích một số giải pháp khắc phục trong đó có việc giảm thời gian tồn tại SANH. Tuy vậy kết quả đánh giá SANH trong lƣới phân phối cần đƣợc xét các yếu tố ảnh hƣởng đến nhƣ ảnh hƣởng của nguồn phân tán, các yếu tố khác ảnh hƣởng đến phân bố sự cố trong lƣới điện.

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Trần Bách (2005), Lưới điện và hệ thống điện tập 2, Nhà xuất bản

Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

2. Lã Văn Út (2005), Ngắn mạch trong hệ thống điện, Nhà xuất bản Khoa

học kỹ thuật, Hà Nội.

3. Trần Đình Long (2005), Sách tra cứu về chất lượng điện năng, Nhà

xuất bản bách khoa Hà Nội.

Tiếng Anh

4. Roger C. Dugan, Mark F. Macgranagan, H. Wayne Beaty (1996),

Electrical power system quality, MacGraw-Hill, New York.

5. R.C. Dugan, Marek Waclawiak, Ashock Sundaram (1998), “Indices for

Assessing Utility Distribution System Rms Variation Performance”,

IEEE Transactions on Power Delivery, Page 254-259, Vol.13.

6. Sherif Omar Faried, Roy Billinton, Saleh Aboreshaid (2005), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Stochastic Evaluation of Voltage Sag and Unbalance in Transmission

Systems”, IEEE Transactions on Power Delivery, Vol.20, Page 2631-

2637.

7. Mark McGranaghan, Bill Roettger (2002), “Economic Evaluation of

Power quality”, IEEE Power Engineering Review, Vol. 22.

8. Bach Quoc Khanh, Dong Jun Won, Seung II moon (2008), “Fault

Distribution Modeling Using Stochastic Bivariate Model For Prediction

of Voltage sag in Distribution systems”, IEEE Transactions on Power

Delivery, Vol.23, Page 347-354.

9. Bach Quoc Khanh (2009), “Prediction of Voltage Sags in Distribution

Systems With Regard to Tripping Time of Protective Devices”,

Proceeding, EEE.CR.ASPES2009, Tech. Section 2.1., Hua Hin, Thailand.

93

10.Roy Billinton and Ronald N Allan (1984), Reliability Evaluation of

Power Systems, Pitman Advanced Publish Program, Lon Don.

11.Math H.J. Bollen (2006), Voltage Sags 31, Electric Power Generation,

Transmission and Distributions, Leonard L.Grigsby, CRC Press Taylor and Francis group, New York.

12.Juan A. Martinez and Jacinto Martin-Arnedo (2005), “Voltage Sag

Studies in Distribution Networks – Part III: Voltage Sag Index

Calculation”, IEEE Transactions on Power Delivery, Vol 21, Page 1689

Một phần của tài liệu Đánh giá sụt giảm điện áp ngắn hạn của lưới điện phân phối thành phố vinh nghệ an và một số giải pháp khắc phục (Trang 85 - 92)