Phân tích, đánh giá dự án lai ghép điện từ bã mía – diesel bằng phần mềm

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng và khả năng sử dụng năng lượng sinh khối để phát điện ở tỉnh nghệ an (Trang 85)

mềm RETScreen

Ngoài việc sử dụng tuabin hơi 10.000 kW để phát điện nhƣ dự án phát điện từ bã mía, nhà máy dùng thêm một máy phát điện diesel 2MW để đáp ứng thời gian vụ bảo dƣỡng của nhà máy (không có mía ép trong khoảng 6 tháng) cho phát điện từ bã mía thì điện đƣợc xuất lên lƣới là 9.237 MWh với tỷ giá xuất khẩu là 70 $/MWh.

4.6.1.2 Nguồn điện diesel

Tổ máy phát điện diesel loại SRSeries của hãng sản xuất Mitsubishi Heavy Industries có công suất 2.109 kW.

86

Bảng 4.30. Phân tích phát thải 1 máy phát điện diesel

Máy phát điện diesel hoạt động sẽ thải ra khí nhà kính mỗi năm là 1.075 tCO2 vì vậy dự án phải chi trả một khoản phí do làm tăng khí thải nhà kính trong 20 năm với tổng khí nhà kính là 21.500 tCO2.

87

4.6.1.3. Nguồn điện lai ghép phát điện từ bã mía - diesel

Từ bảng phân tích tài chính trên cho thấy cần phải cộng thêm các khoản thu chi của điện diesel vào phát điện từ bã mía

- Những khoản chi phí cộng thêm là: + Chi phí đầu tƣ 500.000 $

+ Chi phí vận hành, bảo dƣỡng 2.000 $/năm + Chi phí nhiên liệu 1.116.992$/năm

+ Chi phí làm tăng khí thải nhà kính -5.375$/năm + Chi phí trả nợ hàng năm: 41.111 $/năm

88

Bảng 4.32. Phân tích chi phí đầu tư của dự án lai ghép phát điện từ bã mía – diesel

- Chi phí dự án phát điện từ bã mía: 13.292.348$

- Chi phí dự án lai ghép phát điện từ bã mía – diesel: 13.839.223 $

Bảng 4.33. Phân tích chi phí hàng năm của dự án lai ghép phát điện từ bã mía – diesel

- Chi phí hàng năm của dự án phát điện từ bã mía: 73.629 $

- Chi phí hàng năm ủa dự án l i ghép điện phát từ bã mía-diesel: 1.353.454$ Thu nhập hàng năm ủa dự án và thu nhập giảm phát thải khí nhà kính thì còn thêm khoản thu nhập khác từ bán điện diesel cho dân.

89

Nhƣ vậy, ta có bảng tóm tắt chi phí và tiết kiệm/thu nhập của dự án:

Nghi n cứ tính kh thi 0,0% $ 5.630 hát t i n 0,0% $ 6.350 th t 0,0% $ 1.200 ệ th ng điện 90,5% $ 12.174.024

n ng hệ th ng & linh tinh 9,4% $ 1.302.019

100,0% $ 13.839.223 n h nh & o t $ 1.353.454 hi phí nhi n liệ - t ư ng hợp đ t $ 1.761.733 T ti n ay - 1 các năm $ 1.576.589 $ 4.691.776 Ngư i ng - ác đ nh - 5 các năm $ 15.000 $ 15.000 hi phí nhi n liệ - t ư ng hợp c n $ 379.846 Th nh p t t kh điện $ 2.386.333 Th nh p cho gi m khí nh kính - các năm $ 66.497 Th nh p khác chi phí - các năm $ 646.590 $ 3.471.567

Bảng 4.35. Tổng hợp chi phí và thu nhập của dự án lai ghép phát điện từ bã mía - diesel

t ư c th - n c đ ng % 2,6% t ư c th - t i n % -1,4% n c đ ng - a th % 2,6% T i n - a th % -1,4% Th h i n đ n gi n năm 38 tức năm 18

iá t hiện tại th n N $ -6.012.098

Ti t kiệm chi phí ng đ i án h ng năm $/năm -706.179

T lệ V n - lãi (B-C) -0,45

ch ho n t ti n vay 0,25

hi phí gi m khí nh kính $/tCO2 (53)

Bảng 4.36. Phân tích khả năng tài chính của dự án lai ghép phát điện từ bã mía - diesel

# $ $ $ 0 -4.151.767 -4.151.767 -4.151.767 1 -1.176.642 -1.176.642 -5.328.409 2 -1.135.676 -1.135.676 -6.464.085 3 -1.089.129 -1.089.129 -7.553.214 4 -1.036.476 -1.036.476 -8.589.690 5 -998.187 -998.187 -9.587.877 6 -910.531 -910.531 -10.498.408 7 -835.955 -835.955 -11.334.362

90 8 -752.696 -752.696 -12.087.058 9 -659.971 -659.971 -12.747.029 10 -615.945 -615.945 -13.362.974 11 1.133.935 1.133.935 -12.229.038 12 1.260.444 1.260.444 -10.968.595 13 1.400.262 1.400.262 -9.568.333 14 1.554.556 1.554.556 -8.013.777 15 1.683.204 1.683.204 -6.330.573 16 1.911.729 1.911.729 -4.418.843 17 2.117.453 2.117.453 -2.301.391 18 2.343.358 2.343.358 41.967 19 2.591.175 2.591.175 2.633.142 20 2.746.682 2.746.682 5.379.824

Bảng 4.37. Dòng tiền hàng năm của dự án lai ghép phát điện từ bã mía - diesel

Hình 4.8. Biểu đồ dòng tiền lũy tích của dự án lai ghép phát điện từ bã mía – diesel

4 6 2 Đánh giá dự án lai ghép phát điện từ bã mía – diesel

Dựa vào bảng phân tích thu chi tài chính và biểu đồ dòng tiền lũy tí h ủa dự án lai ghép phát điện từ bã mía – diesel cho Nhà máy mí đƣờng Nghệ An, nhận thấy dự án có tính khả thi đáp ứng cả tính kỹ thuật; về tính kinh tế có thể chấp nhận đƣợc.

91

- Dự án có thể thu hồi vốn với thời gian thu hồi đơn giản là 38 năm; trong đó cổ đông ó ổ tức sau 18 năm.

- Do chi phí vận hành máy phát điện diesel lớn nên giá trị hiện tại thuần – NPV của dự án âm và tỷ lệ lệ vốn/ lãi – B/C: 0,45.

Nhƣ vậy, ta thấy:

+ Nếu nhà máy chỉ sử dụng nguồn điện từ máy phát điện từ bã mía thì thời gian thu hồi vốn nhanh, tuy nhiên khi hết vụ ép thì điện cung cấp bị gián đoán.

+ Nếu nhà máy chỉ sử dụng nguồn điện từ máy phát điện diesel thì chi phí vận hành, chi phí cho nhiên liệu lơn.

Do đó phƣơng án sử dụng nguồn điện lai ghép từ bã mía- diesel là phƣơng án cung cấp điện liên tục, linh hoạt. Mặc dù chi phí vận hành hàng năm lớn nhƣng về lâu dài vẫn có lãi.

92

KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 1. Kết luận

Qua sự tìm hiều hiện trạng các nguồn sinh khối phổ biến ở nƣớ t nhƣ bã mía, trấu, rơm, rạ, củi, gỗ, ngô, đậu, lạc...và các phế phẩm trong sản xuất công nghiệp và chế biến, đồng thời phân tí h tìm năng NLSK để phát điện ở nƣớc ta với nhiều triển vọng tác giả đã rút r một số kết luận nhƣ s u:

- Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển sinh khối; tuy nhiên việc khai thác lại hạn chế và hông tƣơng xứng với tiềm năng ủ đất nƣớc. Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu cho phát triển năng lƣợng tái tạo, trong đó phát triển sinh khối với lộ trình thích hợp đến năm 2020 và 2030. Cơ hế hỗ trợ và khuyến hí h đầu tƣ đã đƣợc ban hành và cải thiện. Đây là ơ sở vững chắ để thú đẩy phát triển thị trƣờng sinh khối tại Việt Nam. Quy hoạch phát triển điện sinh khối đ ng đƣợc thực hiện nhằm tạo điều kiện ho nhà đầu tƣ đƣ r á quyết định về đầu tƣ trực tiếp, liên doanh, cung cấp ơ sở vật chất và chuyển giao công nghệ.

- Nghệ An là một tỉnh có vị trí đị lý và điều kiện khí hậu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Trên toàn tỉnh diện tí h đất nh tá đ ng ngày àng bị thu hẹp do quá trình công nghiệp hóa, tuy vậy nông nghiệp vẫn có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của tỉnh, và nông nghiệp thu hút nhiều l o động hơn so với các ngành khác.

- Đã tính đƣợc tổng tiềm năng năng lƣợng sinh khối của tỉnh Nghệ An hàng năm là 2.563.080,8 tấn/năm, quy đổi r năng lƣợng là 10.662.416.128 Wh/năm h y Lƣợng điện năng với hệ số khai thá 30% là 3.198.724.838 Wh/năm. Ngoài r tiềm năng hí sinh học là 635,63 nghìn m3, quy đổi ra tiềm năng điện là 1.589.075 Wh/năm.

- Nguồn nhiên liệu SK từ phụ phẩm các cây lúa, ngô, lạc chủ yếu đƣợc thu gom tự phát và đƣợc sử dụng cho mụ đí h há nh u ở quy mô hộ gi đình nhƣ: đun nấu, làm thứ ăn hăn nuôi gi sú , làm phân bón... Cho đến n y hƣ ó phƣơng án thu gom tập trung nguồn SK này và hƣ ó á dự án nghiên cứu để có thể sử dụng hợp lý và hiệu quả chúng cả về phƣơng diện kinh tế và môi trƣờng. Với

93

khả năng tận dụng các nguồn nguyên liệu sinh khối hiện có tại Nghệ An nhƣ lú , ngô, mía, lạ , rơm r , ủi…một cách có mụ đí h tạo nguồn điện thì nguồn sinh khối này sẽ đóng góp bổ sung vào nguồn năng lƣợng đ ng n thiếu hụt tại Nghệ An giảm ô nhiễm môi trƣờng, giải quyết lãng phí, góp thêm thu nhập cho các hộ dân.

- Đối với nhà máy mí đƣờng Nghệ An, do sản xuất theo thời vụ nên nguồn nhiên liệu cấp ho máy phát điện từ bã mía không liên tục. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện liên tục và chất lƣợng điện đƣợc đảm bảo, cần tính toán đến việc sử dụng các nguồn năng lƣợng lai ghép nhƣ phát điện từ bã mía-diesel đã đƣợc phân tích và đánh giá tiền khả thi. Dự án lai ghép với những ƣu thế rõ ràng và vƣợt trội sẽ giúp cho nhà máy giải quyết đƣợc khó khăn lớn về quản lý và cung cấp điện.

- Nhà máy có vùng nguyên liệu lớn, nếu biết khai thác có quy mô và có sự nghiên cứu cụ thể thì đây chính là tiềm năng cho năng lƣợng điện sinh khối từ bã mía trong tƣơng lai thay thế cho các nguồn năng lƣợng không tái tạo, đang cạn kiệt dần và gây ô nhiễm môi trƣờng.

So sánh với năng lƣợng diesel, năng lƣợng điện từ bã mía là nguồn năng lƣợng sạch, hầu nhƣ không ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng. Bên cạnh đó, chi phí cho nguồn nhiên liệu diesel để phát điện có xu hƣớng tăng dần trong những năm tới do ảnh hƣởng của giá dầu mỏ thế giới tăng mạnh. Có thể nói, dự án năng lƣợng điện từ bã mía là một trong những dự án đƣa năng lƣợng tái tạo vào phát điện có tính hấp dẫn hơn.

2. Khuyến nghị

- Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ về công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc, nguồn năng lƣợng điện là thiết yếu và quan trọng, ảnh hƣởng có tính quyết định đến sự phát triển này. Tuy nhiên, trong những năm qua, luôn có sự thiếu hụt về năng lƣợng điện do cung không đủ cầu. Đặc biệt, việc chọn nguồn cung cấp năng lƣợng điện có tính bền vững cần đƣợc xem xét, tính toán theo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật có xem xét đến các yếu tố về môi trƣờng và xã hội, góp phần đảm bảo

94

an ninh năng lƣợng của quốc gia. Vì vậy, điện sinh khối phải đƣợc xem là một trong những ƣu tiên hàng đầu.

- Các dự án điện sinh khối thƣờng có chi phí đầu tƣ khá cao, cần có sự vào cuộc của các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức doanh nghiệp để:

+ Có chính sách năng lƣợng và khung pháp chế hỗ trợ đủ mạnh nhằm khuyến khích việc khai thác và sử dụng năng lƣợng năng lƣợng sinh khối có hiệu quả;

+ Có kế hoạch xây dựng các nguồn số liệu về năng lƣợng sinh khối để làm cơ sở hoạch định các dự án về điện sinh khối;

+ Các doanh nghiệp thƣơng mại trong nƣớc cần mạnh dạn sản xuất và cung cấp các thiết bị công nghệ năng lƣợng sinh khối giúp giảm chi phí đầu tƣ khi phải mua của các đơn vị cung cấp nƣớc ngoài;

+ Tìm kiếm các nguồn tài chính phù hợp (nhƣ vốn vay với lãi xuất thấp, thời gian vay vốn tăng...) huy động từ các công ty, tổ chức muốn đầu tƣ vào điện sinh khối.

- Xây dựng và khuyến khích các dự án khai thác tiềm năng sinh khối cho phát điện tại các nhà máy mí đƣờng. Kết hợp lai ghép phát điện từ bã mía – diesel cho phát điện tại chỗ là phƣơng án phù hợp cần đƣợc xem xét và đầu tƣ xây dựng. - Tăng cƣờng công tác đào tạo nguồn nhân lực, kỹ thuật viên và có cơ chế quản lý dự án thật tốt để các dự án có thể hoạt động tốt đem lại lợi ích chung cho xã hội và lợi nhuận cho ngƣời đầu tƣ.

3. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Tiếp tục tính toán chi tiết, khảo sát thực địa và sử dụng phần mềm RETScreen để phân tích, đánh giá và so sánh các phƣơng án lai ghép phát điện từ bã mía – diesel với tỷ lệ khác nhau để tìm ra phƣơng án tối ƣu nhất cho việc cấp điện tại nhà máy mí đƣờng Nghệ An

Ngoài việc lai ghép phát điện từ bã mía – diesel, sẽ tiếp tục nghiên cứu và đƣa ra các phƣơng án lai ghép các nguồn năng lƣợng tái tạo khác nhƣ năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng sóng biển, năng lƣợng gió ...

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn . 2007. Một số chính sách về phát triển ngành nghề nông thôn, NXB Nông nghiệp.

2. Renewable Energy Policy Network for the 21st Century (REN21), 2014.

Renewable 2014 Global Status Report. Tr.14.

3. Renewable Energy Policy Network for the 21st Century (REN21), 2014. Tr.14.

4. Renewable Energy Policy Network for the 21st Century (REN21), 2014. Tr.14.

5. Renewable Energy Policy Network for the 21st Century (REN21), 2014. Tr.14.

6. Renewable Energy Policy Network for the 21st Century (REN21), 2014. Tr.14.

7. Tổng hợp từ BP, 2014. BP Statistical Review of World Energy 2014.

8. Bộ Công thƣơng, 2012. Năng lượng tái tạo: Vẫn là tiềm năng, truy cập lần cuối ngày 26/11/2014 tại http://baocongthuong.com.vn/nang-luong-tai-tao- van-la-tiem-nang.html

9. Quy hoạch điện VII

10. Bộ Công Thƣơng - GIZ 2014. Báo cáo tóm tắt nghiên cứu hỗ trợ cơ chế phát triển điện năng lượng sinh học nối lưới ở Việt Nam

11. FAOStat. 2010. FAOStat. FAOStat. [Online] 2010. [trích: 12 26, 2011.] http://faostat.fao.org/DesktopDefault.aspx?PageID=339&lang=en

12. Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV). 2012. ơ hội kinh doanh sinh khối tại Việt Nam

13. Webiste của Hiệp hội Mí đƣờng Việt Nam, Truy cập lần cuối ngày 30/6/2015, http://vinasugar.vn/hoi-vien/chi-tiet/Cong-ty-TNHH-Mia-Duong- Nghe-An-.html

14. Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV). 2012. ơ hội kinh doanh sinh khối tại Việt Nam

15. ThS. Nguyễn Minh Việt, ThS. Đỗ Anh Tuấn. Viện Thủy điện và năng lƣợng tái tạo. Tạp chí khoa học và công nghệ thủy lợi số 12/2012. Công nghệ khí hóa sử dụng phụ phẩm nông, lâm nghiệp để phát điện công suất nhỏ

16. Số liệu thống kê lấy từ Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, truy cập lần cuối ngày 27/8/2015, http://www.mard.gov.vn/Pages/statistic_csdl.aspx?TabId=thongke

17. Báo cáo Tóm tắt Nghiên cứu Hỗ trợ ơ chế Phát triển Điện Năng lượng Sinh học Nối lưới ở Việt Nam, Dự án Hỗ trợ Năng lƣợng tái tạo GIZ-GDE/MOIT, truy cập lần cuối ngày 01/9/2015 tại địa chỉ: http://www.renewableenergy.org.vn/index.php?page=bao-cao-nghien-cuu 18. Đánh giá ông tá quản lý nhà nƣớc về giống vật nuôi 06 tháng đầu năm

2015, http://sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/default/explorer.html/news/1946?folder_id=92, truy cập lần cuối ngày 2/4/2015

96

http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/64/109/84424/Default.aspx, truy cập lần cuối ngày 1/8/2014

20. Nguyễn Lân Tráng (2004), Quy hoạch phát triển hệ thống điện. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng và khả năng sử dụng năng lượng sinh khối để phát điện ở tỉnh nghệ an (Trang 85)